“Made in China 2025” không quá đáng sợ

Theo Bloomberg, Bắc Kinh đang xem xét việc trì hoãn các mục tiêu trong chương trình “Made in China 2025” của họ. Với chương trình này, Trung Quốc tìm cách thúc đẩy sản xuất công nghệ trong nước, là cốt lõi của sự tranh chấp, đối đầu trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
made in china 2025 khong qua dang so Ai thắng trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung?
made in china 2025 khong qua dang so Sự thật sau Khẩu chiến thương mại Mỹ - Trung

Các báo cáo khác cho biết, Trung Quốc có thể thay thế hoàn toàn chương trình và mở cửa nhiều hơn với các công ty nước ngoài.

Tuy nhiên, trong cùng ngày, Bắc Kinh cũng cho biết Trung Quốc đã quyết định thúc đẩy “nông nghiệp cơ giới hóa” và nâng cấp máy móc nông nghiệp (đồng thời lưu ý nông dân sẽ được trợ cấp dù mua máy móc thương hiệu nước ngoài hay nội địa). Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc cho biết sẽ đưa ra các chính sách nâng cao sản xuất và sử dụng công nghệ tiên tiến. Cả hai đều phù hợp với mục tiêu của "Made in China 2025"

made in china 2025 khong qua dang so

Các báo cáo còn cho thấy: Trung Quốc sẽ không kiềm chế mục tiêu công nghiệp của mình trong thời gian tới, đồng thời, để đạt được những mục tiêu được đề ra, họ cần nhiều thời gian hơn nữa.

Ngoài ra, Trung Quốc ngày càng không cần đến sự trợ giúp từ các nhà máy trên thế giới. Hầu hết các sản phẩm đầu vào cơ bản đều được sản xuất tại Trung Quốc. Nhưng các công ty nước ngoài thì cũng vậy. Ví dụ như ABB, một tập đoàn khổng lồ của Thụy Sỹ sử dụng 90% các bộ phận được sản xuất trong nước để lắp ráp máy biến áp, robot và thiết bị điện ở Trung Quốc và bán phần lớn sản phẩm của nó ở đây.

Kể từ khi "Made in China 2025" được công bố vào năm 2015, chi phí dành cho nghiên cứu và phát triển (R&D) của Trung Quốc tuy có tăng hơn trước, nhưng vẫn thấp hơn so với  Mỹ và Nhật Bản tính theo phần trăm GDP. Cường độ R&D cho thấy được hiệu quả của việc đầu tư của một đất nước như thế nào, nhưng trong hai năm vừa qua, Trung Quốc không cho thấy nhiều tiến triển.

Tại một diễn đàn kinh doanh gần đây, một quan chức cấp cao của Ủy ban các vấn đề tài chính và kinh tế của Quốc hội Trung Quốc cho biết nước này có khả năng không đạt được các mục tiêu chi tiêu cho R&D trên GDP trong giai đoạn 2020-2025. Trên thực tế, quốc gia này sẽ chi tiêu ít hơn 100 tỉ USD so với ngân sách dự kiến.

Bất chấp căng thẳng thương mại và những rào cản khác, các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục đổ vốn vào Trung Quốc. Trong 11 tháng đầu năm, đầu tư nước ngoài đã tăng 1,1% lên hơn 120 tỷ USD và số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mới được phê duyệt tăng gần 78%. Các quỹ đi vào khu vực công nghệ cao đã tăng 30%. Rõ ràng, các nhà đầu tư nước ngoài không quá quan ngại về "Made in China 2025".

Sự cởi mở của Trung Quốc đối với đầu tư nước ngoài đã phục vụ tốt cho đất nước và các công ty nước ngoài như BMW, DowDuPont và Apple đã thu được lợi nhuận từ đó. Trung Quốc có thể leo lên trong bậc thang công nghệ thế giới bằng cách để cho các công ty nội địa cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ tầm cỡ thế giới hơn là tìm cách đóng cửa thị trường. "Made in China 2025" gây ra một chút lo ngại là vì thế.

made in china 2025 khong qua dang so Trung Quốc đầu tư lớn cho ngành công nghiệp robot

Hơn 800 doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm và dịch vụ trong một loạt lĩnh vực như điện tử, cơ khí, hóa học và ...

made in china 2025 khong qua dang so Trung Quốc trấn an các công ty nước ngoài về chiến lược “Made in China 2025”

Ngày 11/3, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc (MIIT) Miêu Vu khẳng định chiến lược “Made in China 2025” ...

made in china 2025 khong qua dang so Đằng sau chiến lược “Made in China 2025”

Trao quyền cho ngành sản xuất, thúc đẩy đổi mới sản xuất được kỳ vọng sẽ là chìa khóa giúp Trung Quốc tăng trưởng bền ...

Thế Linh (theo Bloomberg)

Đọc thêm

Giá tiêu hôm nay 3/5/2024, tình trạng đầu cơ dẫn đến giá tăng nóng, kỳ vọng cú hích từ nhu cầu nhập khẩu của thị trường Trung Quốc

Giá tiêu hôm nay 3/5/2024, tình trạng đầu cơ dẫn đến giá tăng nóng, kỳ vọng cú hích từ nhu cầu nhập khẩu của thị trường Trung Quốc

Giá tiêu hôm nay 3/5/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 97.500 – 98.500 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 3/5/2024: Giá vàng 'lung lay', Fed thừa nhận khó chống lạm phát, đà tăng của kim loại quý sẽ không dừng?

Giá vàng hôm nay 3/5/2024: Giá vàng 'lung lay', Fed thừa nhận khó chống lạm phát, đà tăng của kim loại quý sẽ không dừng?

Giá vàng hôm nay 3/5/2024: Giá vàng 'lung lay', Fed thừa nhận khó chống lạm phát, đà tăng của kim loại quý sẽ không dừng?
Tin thế giới 2/5: Ukraine thừa nhận khả năng đàm phán với Nga, Philippines phản đối Trung Quốc ở Biển Đông, Iran trừng phạt nhiều công ty Mỹ

Tin thế giới 2/5: Ukraine thừa nhận khả năng đàm phán với Nga, Philippines phản đối Trung Quốc ở Biển Đông, Iran trừng phạt nhiều công ty Mỹ

Hamas cam kết thả con tin Israel theo thỏa thuận, Mỹ cáo buộc Nga và Trung Quốc triển khai vũ khí tác chiến vũ trụ, Colombia cắt quan hệ ngoại ...
OECD: Việt Nam đề nghị Litva đóng góp tiếng nói thúc đẩy EC sớm gỡ bỏ ‘thẻ vàng’ IUU đối với hàng thủy sản

OECD: Việt Nam đề nghị Litva đóng góp tiếng nói thúc đẩy EC sớm gỡ bỏ ‘thẻ vàng’ IUU đối với hàng thủy sản

Sáng 2/5 giờ địa phương, bên lề Hội nghị Bộ trưởng OECD, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn gặp Thứ trưởng Ngoại giao Litva Simonas Satunas.
Cách khôi phục story đã xoá trên Instagram với vài thao tác đơn giản

Cách khôi phục story đã xoá trên Instagram với vài thao tác đơn giản

Instagram là một trong những mạng xã hội được nhiều người dùng yêu thích và sử dụng thường xuyên. Nếu bạn đăng tải story lên Instagram nhưng lỡ tay xóa ...
Khả năng Nga xuyên thủng chiến tuyến, Pháp gửi quân tới Ukraine; Moscow chấp nhận cáo buộc sử dụng vũ khí hoá học?

Khả năng Nga xuyên thủng chiến tuyến, Pháp gửi quân tới Ukraine; Moscow chấp nhận cáo buộc sử dụng vũ khí hoá học?

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tái khẳng định không loại trừ việc gửi quân tới Ukraine nếu Nga đột phá chiến tuyến của Ukraine và Kiev yêu cầu hỗ trợ.
Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Trung Đông chồng chất mâu thuẫn, kéo dài từ lịch sử đến đương đại, hiện vẫn chưa thấy lối thoát. Tình hình ngày càng khó kiểm soát.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động