Mỗi năm, Australia trôi dạt 7cm về phía Bắc

Việc không ngừng trôi dạt sẽ khiến Australia phải liên tục điều chỉnh tọa độ GPS.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
moi nam australia troi dat 7cm ve phia bac Australia phát triển năng lượng tái tạo
moi nam australia troi dat 7cm ve phia bac Nhật, Australia kêu gọi các bên thực thi phán quyết Tòa Trọng tài

Nước Australia là quốc gia - châu lục duy nhất trên Trái Đất. Tuy nhiên, do những biến động của vỏ Trái Đất, châu lục này đang chuyển động dần về phía Bắc mỗi năm khoảng 7cm, nhà nghiên cứu Dan Jaksa thuộc cơ quan Khoa học Địa lý Australia cho biết trên trang tin ABC. Điều này làm cho hệ thống tọa độ nước Australia thường sai lệch vị trí tới 1,5m.

Việc xác định vị trí của Australia là một vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết, nhất là trong bối cảnh hiện có vô số các thiết bị và công nghệ dựa trên hệ thống GPS, từ trò chơi Pokémon Go cho đến các loại xe tự lái đang được thử nghiệm.

"Với các ứng dụng được cài đặt vào các hệ thống giao thông thông minh - giống như xe hơi không người lái - nếu các ứng dụng tính toán sai 1,5m thì xe của bạn sẽ chạy vào làn đường khác và điều này là hết sức nguy hiểm" - Dan Jaksa nói.

Để khắc phục vấn đề này, cơ quan Khoa học Địa lý Australia sẽ cập nhật hệ thống tọa độ của nước này phù hợp với tọa độ của vị trí lục địa Australia dự kiến vào năm 2017, theo ABC. 

moi nam australia troi dat 7cm ve phia bac
Câu lục Australia đang chuyển động dần về phía Bắc mỗi năm khoảng 7cm. (Nguồn: Mashable Asia)

Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối của các lục địa trên Trái Đất. Lý thuyết trôi dạt lục địa được Alfred Wegener đưa ra lần đầu tiên năm 1912

Theo đó, Alfred Wegener đã từng nhận thấy rằng các lục địa ở hai bên bờ Đại Tây Dương có thể đã dính liền nhau (ví dụ Châu Phi và Nam Mỹ). Sau đó, Benjamin Franklin cũng có nhận xét tương tự.

Sự tương đồng giữa các cấu trúc địa lý và hóa thạch ở các lục địa làm cho các nhà địa chất năm 1900 thậm chí cho rằng, các lục địa đã từng xuất phát từ một "siêu lục địa" với cái tên là Pangaea.

Ban đầu, giả thuyết đó không được chấp nhận rộng rãi vì người ta không hiểu tại sao các lục địa lại có thể trôi dạt ra xa nhau. Cho đến tận những năm 1950 giả thuyết mới được chấp nhận ở Châu Âu và phải đến thập niên 1960 nó mới được chấp nhận ở Bắc Mỹ.

Giả thuyết trôi dạt lục địa cũng trở thành một bộ phận của một lý thuyết lớn hơn là lý thuyết kiến tạo mảng.

Bằng chứng về sự trôi dạt của các lục địa hiện nay rất nhiều. Các hóa thạch động thực vật có tuổi ngang nhau (ví dụ hóa thạch của một loại cá sấu được tìm thấy ở Brasil và Nam Phi) được tìm thấy ở bờ của các lục địa cho thấy rằng chúng đã từng có một nguồn gốc chung.

moi nam australia troi dat 7cm ve phia bac Australia xây trang trại hỗn hợp năng lượng Mặt Trời - gió

Trang trại hỗn hợp năng lượng Mặt Trời - gió quy mô lớn đầu tiên gần thủ đô Canberra sẽ được xây dựng với kinh ...

moi nam australia troi dat 7cm ve phia bac Australia: Điểm đến du lịch hàng đầu thế giới

Theo TRA - Cơ quan nghiên cứu du lịch Australia, sự đóng góp của ngành du lịch vào GDP của nước này đang tăng mạnh.

moi nam australia troi dat 7cm ve phia bac Australia ngừng xuất gia súc sang Việt Nam vì nghi ngờ ngược đãi động vật

Hai công ty Australia vừa bị yêu cầu ngừng xuất khẩu gia súc sống sang Việt Nam vì nghi vấn trên.

Trung Hiếu (theo Mashable Asia)

Đọc thêm

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 7/5/2024: Tuổi Tý tài lộc ổn định

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 7/5/2024: Tuổi Tý tài lộc ổn định

Xem tử vi 7/5 - tử vi 12 con giáp hôm nay 7/5/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Từ Điện Biên Phủ đến Geneva: Tư thế của người chiến thắng

Từ Điện Biên Phủ đến Geneva: Tư thế của người chiến thắng

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là một chiến thắng vượt qua cả không gian và thời gian.
Việt Nam chuẩn bị đối thoại về Báo cáo quốc gia bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo cơ chế UPR chu kỳ IV

Việt Nam chuẩn bị đối thoại về Báo cáo quốc gia bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo cơ chế UPR chu kỳ IV

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt sẽ tham gia phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ...
Giá xăng dầu hôm nay 6/5: Leo dốc nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 6/5: Leo dốc nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 6/5, cả dầu Brent và WTI đều bắt đầu tuần mới bằng cách quay đầu leo dốc nhẹ gần 0,5%.
Bánh mì baguette dài 140,5m lập kỷ lục Guinness thế giới mới

Bánh mì baguette dài 140,5m lập kỷ lục Guinness thế giới mới

Nhóm thợ bánh mì Pháp lập kỷ lục Guinness thế giới mới bằng việc làm ra chiếc bánh mì baguette dài 140,5m, dài gấp 235 lần so với chiếc truyền ...
Giá heo hơi hôm nay 6/5: Giá heo hơi tăng rải rác, sức cầu giảm, nguồn cung cũng giảm theo

Giá heo hơi hôm nay 6/5: Giá heo hơi tăng rải rác, sức cầu giảm, nguồn cung cũng giảm theo

Giá heo hơi hôm nay 6/5 chung xu hướng tăng trên cả nước, dao động trong khoảng 60.000 - 63.000 đồng/kg.
Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Trung Đông chồng chất mâu thuẫn, kéo dài từ lịch sử đến đương đại, hiện vẫn chưa thấy lối thoát. Tình hình ngày càng khó kiểm soát.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo Mexico đã nhấn mạnh những yếu tố chìa khóa quan trọng làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong đó có tinh thần đoàn kết.
Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Nhiều tháng qua đàm phán Israel - Hamas chưa có bước đột phá, tuy nhiên, hai bên dường như đang tiến lại gần hơn tiếng nói của nhau.
'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

Báo Arab News của Saudi Arabia vừa đăng bài viết với nhan đề 'Thế giới làm thế nào để ứng phó với chủ nghĩa khủng bố'.
Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Chuyến thăm Pháp, Hungary và Serbia của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tháng 5 được cho là sẽ tạo động lực cho quan hệ Trung Quốc-châu Âu.
Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Nhiều tờ báo lớn của Argentina và Uruguay đã đăng bài viết nêu bật ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phiên bản di động