Môi trường hòa nhập cho trẻ tự kỷ

Từ khoảng năm 2000 trở lại đây, số lượng trẻ tự kỷ (TTK) tăng ở các trường mầm non Việt Nam, cho thấy tính cấp thiết hơn bao giờ hết của những hỗ trợ từ phía Nhà nước và cộng đồng đối với TTK.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
moi truong hoa nhap cho tre tu ky Anh thử nghiệm thành công robot Kaspar hỗ trợ trẻ tự kỷ
moi truong hoa nhap cho tre tu ky Phát hiện trẻ tự kỷ trong 5 phút

Hội chứng tự kỷ không phải là bệnh như nhiều người vẫn quan niệm. Quan niệm sai lầm này không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến TTK mà còn đến gia đình các em và cả xã hội. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức về Hội chứng tự kỷ là rất cần thiết.

moi truong hoa nhap cho tre tu ky
Trường Mầm non Tân Mai là một trong những trường giúp đỡ nhiều TTK. (Ảnh: MH).

“Mối tơ vò”

Theo công bố của Trung tâm phòng chống dịch bệnh của Mỹ (CDC), cứ 88 trẻ thì có một trẻ bị tự kỷ. Tỷ lệ bé trai mắc chứng tự kỷ cao gấp năm lần so với bé gái. Số trẻ được chẩn đoán mắc chứng tự kỷ cao hơn so với tổng số trẻ bệnh ung thư, tiểu đường và HIV/AIDS cộng lại.

Các nghiên cứu chuyên môn về hội chứng này khẳng định, giai đoạn mầm non là giai đoạn giáo dục quan trọng nhất để phát triển kỹ năng giao tiếp cho TTK, bởi ngôn ngữ và môi trường giao tiếp là công cụ quan trọng để TTK điều chỉnh các hành vi lệch chuẩn của mình.

Tuy nhiên, thực trạng ở Việt Nam là nhận thức của xã hội và gia đình về vấn đề này chưa chuẩn, dẫn đến nhiều TTK chưa được quan tâm, chăm sóc đúng mức. Ở một số trường lớp, việc phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh chưa hiệu quả.

Trao đổi với TG&VN, bà Tạ Thị Kim Hòa, Hiệu trưởng Trường Mầm non Tân Mai (Hà Nội) cho biết: “Chủ trương mới đây của Sở Giáo dục và Đào tạo cho phép các trường mầm non tạo điều kiện cho TTK hòa nhập môi trường bình thường là rất đúng đắn. Tuy nhiên, hiện tồn tại một thực tế là có không ít phụ huynh giấu giếm tình trạng của con khi đi xin học vì sợ bị phân biệt đối xử, hoặc thậm chí đến tuổi mẫu giáo cũng không biết con mình bị tự kỷ. Vì vậy, trước khi nhận học sinh, các trường cần có những bài kiểm tra để chủ động trong việc giáo dục cũng như phối hợp với các phụ huynh có  TTK tốt hơn…”.

Chị Bùi Kim Thy - một phụ huynh có con tự kỷ bộc bạch: “Chi phí dạy dỗ vào giáo dục hòa nhập cho một TTK rất tốn kém. Mỗi tháng, tôi phải chi trả đến gần 10 triệu cho việc giáo dục hòa nhập tại các trung tâm tư nhân. Với mức lương trung bình hiện nay, rất ít người có điều kiện như vậy. Phụ huynh đôi khi cũng không muốn giấu giếm nhưng họ khó xin cho con vào trường nếu nói thật”.

Cần sự chung tay của cộng đồng   

Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu và các mô hình giáo dục cho TTK, hỗ trợ gia đình có TTK hòa nhập cộng đồng như ở Anh, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Australia… Đơn cử, một số bang ở Australia như Melbourne, Victoria… đã thành lập các hiệp hội hỗ trợ những gia đình có TTK. Tại đây, Chính phủ cấp kinh phí và những dịch vụ thích hợp để đánh giá chính xác về mức độ tự kỷ của trẻ. Chính phủ Australia cũng hỗ trợ thành lập những trung tâm can thiệp sớm với chương trình dựa vào những nguyên tắc giáo dục và hành vi tốt nhất cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi. Các bang của “xứ sở chuột túi” có những ngôi trường và lớp học đặc biệt dành cho trẻ tự kỷ với những giáo viên có nhiều kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn, thực hiện chương trình học phù hợp với nhu cầu đặc biệt của trẻ từ 6 đến 18 tuổi…

Tại Việt Nam, đã có những quan tâm và nghiên cứu nhất định đến vấn đề giáo dục TTK giai đoạn mầm non, tuy nhiên vẫn chưa thực cụ thể nên những đề án thực hiện ở các trường mầm non còn chưa đồng bộ. 

Dù vậy, khi nói đến giải pháp giúp đỡ TTK, có thể đề cập đến kết quả nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Thanh (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) về kỹ năng giao tiếp trong độ tuổi mầm non. Theo đó, nghiên cứu chỉ ra rằng: trong thời kỳ mẫu giáo, điều quan trọng là cần phải tạo ra môi trường hòa nhập, giúp TTK phát triển kỹ năng giao tiếp.

“Nhà trường nên động viên, hỗ trợ giáo viên các lớp có TTK và sắp xếp sĩ số lớp này ít hơn so với lớp thông thường. Mỗi lớp chỉ nên có một đến hai TTK. Chính vì vậy, Bộ Giáo dục & Đào tạo nên tổ chức lớp tập huấn để trang bị kiến thức kỹ năng, phương pháp chăm sóc và giáo dục TTK cho giáo viên dạy hòa nhập, tạo môi trường thuận lợi cho TTK phát triển, bởi các em rất cần môi trường hòa nhập, tình thân ái của gia đình, nhà trường và xã hội nhất là giai đoạn mầm non”, TS. Thanh khẳng định.

Theo công bố của Trung tâm phòng chống dịch bệnh của Mỹ (CDC), cứ 88 trẻ thì có một trẻ bị tự kỷ. Tỷ lệ bé trai mắc chứng tự kỷ cao gấp năm lần so với bé gái. Số trẻ được chẩn đoán mắc chứng tự kỷ cao hơn so với tổng số trẻ bệnh ung thư, tiểu đường và HIV/AIDS cộng lại.
moi truong hoa nhap cho tre tu ky Những phát hiện quan trọng nhất về bệnh tự kỷ trong năm 2016

Trong bối cảnh bệnh tự kỷ ngày một phổ biến, nhiều nghiên cứu gần đây đã đưa ra những phát hiện đột phát về căn ...

moi truong hoa nhap cho tre tu ky Điều gì xảy ra khi người bị bệnh tự kỷ già đi?

Là một rối loạn tương đối mới nên chúng ta còn chưa biết nhiều về cách mà người bệnh tự kỷ đối phó với cuộc ...

moi truong hoa nhap cho tre tu ky Trẻ mắc tự kỷ gia tăng do gia đình thiếu hiểu biết

Những năm 1990 trở về trước, trẻ mắc chứng tự kỷ được cho là một bệnh tâm thần và được khám chữa tại bệnh viện ...

Minh Hòa

Xem nhiều

Đọc thêm

Quản trị an ninh phi truyền thống trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Quản trị an ninh phi truyền thống trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Những nguy cơ đe dọa an ninh phi truyền thống trên thế giới xuất hiện rất nhiều ở Việt Nam với tác hại vô cùng nghiêm trọng, đặt ra yêu ...
Trừng phạt Nga hay cuộc 'chiến tranh kinh tế' tổng lực của phương Tây trên khắp thế giới

Trừng phạt Nga hay cuộc 'chiến tranh kinh tế' tổng lực của phương Tây trên khắp thế giới

Các vòng trừng phạt Nga, có thể ít tác động tới chủ thể, nhưng một cuộc 'chiến tranh kinh tế' tổng lực của phương Tây đã khiến toàn thế giới ...
Tăng cường nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam

Tăng cường nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam

Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam, Thường trực Hội đã có nhiều cách làm sáng tạo đem lại hiệu quả thiết ...
Dự án y tế AI giảm gánh nặng chữa bệnh cho cư dân bản địa Australia

Dự án y tế AI giảm gánh nặng chữa bệnh cho cư dân bản địa Australia

Dự án y tế Healthy Connections nhằm giải quyết những thách thức trong việc tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản của cư dân vùng hẻo lánh ở phía ...
Trung Quốc 'ra đòn' mới, căng thẳng với EU đã tiến đến sản phẩm sữa

Trung Quốc 'ra đòn' mới, căng thẳng với EU đã tiến đến sản phẩm sữa

Ngày 22/11, Trung Quốc thông báo mở rộng cuộc điều tra chống trợ cấp đối với các sản phẩm sữa nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU).
Mê mẩn khung cảnh của cung đường bao biển đẹp nhất Việt Nam ở Quảng Ninh

Mê mẩn khung cảnh của cung đường bao biển đẹp nhất Việt Nam ở Quảng Ninh

Tuyến đường bao biển nối Hạ Long và Cẩm Phả (Quảng Ninh) được đánh giá là một tuyến đường ven biển đẹp nhất Việt Nam bởi có sự kết hợp ...
Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' 2024: Lan tỏa những câu chuyện đẹp về tình thầy trò

Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' 2024: Lan tỏa những câu chuyện đẹp về tình thầy trò

Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' 2024 đã tạo sự kết nối tình cảm giữa thầy với trò, giữa nhà trường với học sinh.
Người thầy dạy học sinh bằng nhân cách của chính mình

Người thầy dạy học sinh bằng nhân cách của chính mình

Người thầy phải trở nên tự tin, tự chủ và tự cập nhật bản thân, để AI chỉ là một trợ lý thông thái...
Trường Tiểu học Dịch Vọng A đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ

Trường Tiểu học Dịch Vọng A đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ

50 năm qua là hành trình tự hào và cũng là nền tảng vững chắc để Trường Tiểu học Dịch Vọng A tiếp tục vươn xa.
Bộ trưởng GD&ĐT: Không cấm dạy thêm nhưng cấm những hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo

Bộ trưởng GD&ĐT: Không cấm dạy thêm nhưng cấm những hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, chủ trương là không cấm dạy thêm nhưng cấm những hành vi vi phạm đạo đức của nhà giáo.
Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11): Tình yêu thương, sự trung thực, lòng thiện lương làm nên vẻ đẹp của người thầy

Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11): Tình yêu thương, sự trung thực, lòng thiện lương làm nên vẻ đẹp của người thầy

Người thầy phải chú trọng giáo dục học sinh về đạo đức, lối sống, sự bao dung và trách nhiệm xã hội.
Hơn 50 sinh viên Việt Nam đón nhận cơ hội học tập tại xứ sở chuột túi Australia

Hơn 50 sinh viên Việt Nam đón nhận cơ hội học tập tại xứ sở chuột túi Australia

52 sinh viên Việt Nam chuẩn bị lên đường sang học tập tại các trường đại học của Australia theo chương trình Học bổng chính phủ nước này.
Dự án y tế AI giảm gánh nặng chữa bệnh cho cư dân bản địa Australia

Dự án y tế AI giảm gánh nặng chữa bệnh cho cư dân bản địa Australia

Dự án y tế Healthy Connections nhằm giải quyết những thách thức trong việc tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản của cư dân vùng hẻo lánh ở phía Tây Australia.
Phát động chiến dịch chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết năm thứ 14

Phát động chiến dịch chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết năm thứ 14

Chiến dịch 'JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết' nhằm tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên toàn quốc vừa được phát động.
Tăng thuế thuốc lá: Chìa khóa bảo vệ sức khỏe người dân Việt Nam

Tăng thuế thuốc lá: Chìa khóa bảo vệ sức khỏe người dân Việt Nam

Ngày 21/11, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá.
Ngày thế giới Vì trẻ sinh non 17/11: Nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến trẻ sinh non

Ngày thế giới Vì trẻ sinh non 17/11: Nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến trẻ sinh non

Ngày thế giới Vì trẻ sinh non năm nay có chủ đề là ‘Hãy cùng nhau lan tỏa thông điệp và hành động vì tương lai của các em'.
Nhật Bản: Nghiên cứu mới mở đường cho mục tiêu giảm nguy cơ mắc bệnh cho trẻ sơ sinh nhẹ cân

Nhật Bản: Nghiên cứu mới mở đường cho mục tiêu giảm nguy cơ mắc bệnh cho trẻ sơ sinh nhẹ cân

Theo các chuyên gia y tế Nhật Bản, tác động của việc trẻ sơ sinh bị thiếu cân cũng có thể ảnh hưởng đến tương lai của thế hệ sau này.
Hà Nội: Chi 1.000 tỷ đồng điều trị đái tháo đường cho người dân

Hà Nội: Chi 1.000 tỷ đồng điều trị đái tháo đường cho người dân

Ước tính, khoảng 500.000 người ở Hà Nội bị đái tháo đường và 1,5 triệu người mắc tiền đái tháo đường.
Phiên bản di động