Mỹ công bố kế hoạch trở lại Mặt Trăng đầy tham vọng

Lần đầu tiên kể từ những năm 1970 của thế kỷ trước, chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ đưa các thiết bị khoa học lên bề mặt Mặt Trăng vào năm 2020 và 2021, hướng tới đưa con người trở lại Mặt Trăng vào năm 2024 trong dự án Artemis đầy tham vọng.    
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
my cong bo ke hoach tro lai mat trang day tham vong Trung Quốc công bố phát hiện mới về phần tối của Mặt trăng
my cong bo ke hoach tro lai mat trang day tham vong Mặt trăng đã co lại khoảng 50 m
my cong bo ke hoach tro lai mat trang day tham vong
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố kế hoạch quay trở lại Mặt Trăng trong dự án Artemis đầy tham vọng. (Nguồn: NASA)

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chọn ba công ty Mỹ là Astrobotic, Intuitive Machines và Orbit Beyond làm đối tác trong dự án này. Với các hợp đồng 77 triệu - 97 triệu USD, những công ty trên có nhiệm vụ phát triển các tàu đổ bộ Mặt Trăng với kích cỡ và hình dạng khác nhau, trong đó một tàu yêu cầu phải có chiều cao và hai cái kia nhỏ gọn hơn. Các tàu đổ bộ sẽ mang theo 23 thiết bị của NASA, trong đó bao gồm cả thiết bị thu thông tin để hỗ trợ các phi hành gia hạ cánh, định hướng và bảo vệ bản thân khỏi bức xạ.

Theo kế hoạch, tàu của Orbit Beyond sẽ đáp xuống khu vực Mare Imbrium của Mặt Trăng vào tháng 9/2020, trong khi Intuitive Machines sẽ "ghé thăm chị Hằng" vào tháng 7/2021 tại Oceanous Procellarum - một điểm tối trên Mặt Trăng có thể quan sát được từ Trái Đất, còn Astrobotic sẽ hướng tới khu vực Lacus Mortis cùng thời gian này. Orbit Beyond và Intuitive Machines sẽ được phóng lên quỹ đạo nhờ tên lửa Falcon 9 của SpaceX, trong khi Astrobotic vẫn chưa được xác định sẽ đi kèm tên lửa nào.

Một quan chức của NASA - ông Jim Bridenstine cho biết: "Trong năm tới, những nghiên cứu khoa học và sáng kiến công nghệ của chúng tôi sẽ được ứng dụng đối với bề mặt Mặt Trăng, nhằm hiện thực hóa kế hoạch đưa người phụ nữ đầu tiên và người đàn ông tiếp theo tới Mặt Trăng trong vòng 5 năm. Đầu tư vào các dịch vụ vũ trụ như thế này cũng là một bước tiến mạnh mẽ khác để xây dựng một nền kinh tế không gian thương mại vượt ra ngoài quỹ đạo thấp của Trái Đất".

Lần gần đây nhất Mỹ điều phi hành đoàn lên Mặt Trăng vào năm 1972 - năm đánh dấu nhiệm vụ cuối cùng của tàu vũ trụ Apollo. NASA vẫn thường xuyên đưa tàu thăm dò Mặt Trăng lên quỹ đạo, nhưng hiện tại chỉ còn hai tàu thực hiện nhiệm vụ, đó là tàu Lunar Reconnaissance Orbiter và tàu ARTEMIS.

Trong khi đó, các tàu vũ trụ của Trung Quốc cũng từng 2 lần đáp xuống Mặt Trăng, đó là vào năm 2013 và hồi tháng 1/2019 (ở bề mặt tối của Mặt Trăng). Tàu thăm dò Hằng Nga - 4 (Chang'e 4) và robot tự hành Yutu-2 của Trung Quốc hiện là những thiết bị thăm dò duy nhất đang hoạt động trên bề mặt Mặt Trăng.

my cong bo ke hoach tro lai mat trang day tham vong Blogger tố Huawei “gian dối” về tính năng chụp ảnh Mặt trăng của smarphone P30 Pro

P30 Pro, chiếc smartphone cao cấp nhất của Huawei, nổi bật với tính năng zoom lên đến 50x, mà theo hãng công nghệ Trung Quốc ...

my cong bo ke hoach tro lai mat trang day tham vong Toyota ra mắt xe tự lái "sành điệu" cho phi hành gia trên Mặt trăng

Đây được cho là cách du lịch “sành điệu nhất” trên Mặt trăng với các phi hành gia.

my cong bo ke hoach tro lai mat trang day tham vong Mặt trăng có thể thành nơi ở mới của loài người vì có sự tồn tại của nước

Phát hiện đột phá này hứa hẹn đưa loài người đến một bước gần hơn với một cuộc đổ bộ của con người lên người ...

(theo Reuters)

Xem nhiều

Đọc thêm

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Ngô Phương Ly bày tỏ sự cảm phục, quý trọng tinh thần yêu nghề, hết lòng chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân của các y sĩ, ...
Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm ...
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Petronas sớm xây dựng chiến lược, thúc đẩy đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, tăng cường hợp tác trên lĩnh vực năng ...
Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, giải trí và khách sạn...có thể là những ngành chịu tác động lớn nhất bởi lệnh trục xuất lao động nhập cư của ...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động