Mỹ làm cách nào để tự vệ trước vũ khí siêu thanh từ Nga và Trung Quốc  

BQT
TGVN. Lực lượng vũ trang Mỹ gặp phải một vấn đề, đó là Nga và Trung Quốc đang tạo ra vũ khí siêu thanh, James Grant, chuyên gia nghiên cứu tại Hội đồng Chính sách đối ngoại của Mỹ, viết như vậy trên The National Interest.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Liệu có thể tạo ra vũ khí laser?
Tên lửa siêu thanh của Mỹ suýt bay tự do
my lam cach nao de tu ve truoc vu khi sieu thanh tu nga va trung quoc
Tên lửa Mỹ. (Ảnh minh họa, nguồn: Sputnik)

Cơ quan Phát triển Không gian (SDA), một bộ phận mới của Lầu Năm Góc, đã đưa ra yêu cầu phát triển hệ thống theo dõi tiên tiến cho tên lửa từ ngoài vũ trụ.

Cùng với Mỹ, vũ khí động lực thế hệ tiếp theo - tên lửa siêu thanh - cũng đang được Nga và Trung Quốc phát triển.

Các hệ thống vũ khí siêu thanh được thiết kế để xuyên thủng hệ thống phòng thủ tên lửa hiện có do chuyển động với tốc độ "đáng kinh ngạc" - gấp 27 lần tốc độ âm thanh - và có khả năng cơ động cao.

“Về mặt tiến bộ công nghệ, đối thủ của chúng ta đang ngang hàng với chúng ta và trong một số trường hợp thậm chí là vượt trội, Lầu Năm Góc nên ưu tiên nghiên cứu và phát triển tự vệ chống lại vũ khí siêu thanh”, quan sát viên của The National Interest nhấn mạnh.

"Đối thủ tiềm năng gần nhất"

Sức mạnh quân sự của Mỹ dựa trên khả năng bao quát vũ lực trên một khoảng cách xa - dựa trên khả năng cung cấp sức mạnh áp đảo của quân đội, tàu chiến, máy bay và tên lửa đến bất kỳ nơi nào trên thế giới trong một khoảng thời gian ngắn.

Hai đối thủ cạnh tranh tiềm năng nhất của Mỹ - gồm Nga và Trung Quốc – được dự báo chưa sở hữu sức mạnh này, vì vậy vũ khí siêu thanh sẽ cung cấp cho lực lượng vũ trang của họ một công cụ mạnh mẽ trong khuôn khổ hệ thống chống tiếp cận A2AD để hạn chế việc triển khai lực lượng.

Mỹ đã nối lại chương trình vũ khí siêu thanh thời Chiến tranh Lạnh, bao gồm tài trợ cho các hệ thống vũ khí tấn công, như bệ phóng tên lửa siêu thanh, tên lửa cho tàu ngầm và tàu chiến, cũng như hệ thống trên không.

Làm thế nào để tự vệ?

Các hệ thống phòng thủ truyền thống của Mỹ, như Aegis BMD và THAAD, hiện tại không được trang bị để bảo vệ tài sản của Mỹ khỏi các mối đe dọa giả định.

Ngay cả phòng thủ tên lửa truyền thống cũng yêu cầu theo dõi mục tiêu, truyền dữ liệu tốc độ cao và đánh chặn. Lớp cảm biến dựa trên không gian có thể giúp cải thiện nhận thức tình huống và do đó cung cấp cho các hệ thống hiện tại khả năng để đối phó với mối đe dọa. Hơn nữa, lợi thế từ lớp cảm biến không gian sẽ không bị giới hạn trong việc phòng thủ tên lửa.

“Tuy nhiên, giờ đây điều này đang phụ thuộc vào Quốc hội liệu có thể thực hiện một hệ thống như vậy hay không. Với nguồn tài trợ phù hợp cho nghiên cứu và phát triển, các nhà lập pháp có thể giúp Mỹ biến cảm biến không gian thành hiện thực và làm điều này trước khi những kẻ thù của chúng ta vượt lên phía trước”, James Grant viết trên The National Interest.

Chiến đấu cơ Su-57 mới của Nga 'lên đồ' với hàng loạt vũ khí siêu hiện đại đến mức nào?

Chiến đấu cơ Su-57 mới của Nga 'lên đồ' với hàng loạt vũ khí siêu hiện đại đến mức nào?

TGVN. Tiêu diệt mục tiêu ở khoảng cách vài trăm km, tiếp cận mục tiêu với độ chính xác rất cao, các thiết bị được ...

Mỹ cải thiện nhược điểm chiến đấu cơ F-35, giành lợi thế quan trọng trước Su-57 của Nga

Mỹ cải thiện nhược điểm chiến đấu cơ F-35, giành lợi thế quan trọng trước Su-57 của Nga

TGVN. Bộ Quốc phòng Mỹ đã giải quyết những nhược điểm nghiêm trọng của máy bay chiến đấu Lockheed Martin F-35 Lightning II thế hệ ...

Lầu Năm Góc thừa nhận Mỹ tụt hậu về vũ khí siêu thanh

Lầu Năm Góc thừa nhận Mỹ tụt hậu về vũ khí siêu thanh

TGVN. Mỹ vốn chiếm thế thượng phong, độc tôn trên thế giới về phát triển vũ khí siêu thanh, nhưng nhiều dự án chế tạo ...

(theo The National Interest)

Xem nhiều

Đọc thêm

Bắt đầu hành trình phát triển đầy cơ hội và thành công của doanh nghiệp Thái Lan tại Bình Định

Bắt đầu hành trình phát triển đầy cơ hội và thành công của doanh nghiệp Thái Lan tại Bình Định

Sáng 22/11, UBND tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị Gặp gỡ các doanh nghiệp Thái Lan tại Bình Định.
Dự báo thời tiết ngày mai (23/11): Bắc Bộ sáng sớm trời rét, trưa chiều nắng; Trung Bộ cục bộ có nơi mưa rất to

Dự báo thời tiết ngày mai (23/11): Bắc Bộ sáng sớm trời rét, trưa chiều nắng; Trung Bộ cục bộ có nơi mưa rất to

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (23/11) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Miễn phí vé tham quan Thành nhà Hồ nhân ngày Di sản văn hóa Việt Nam

Miễn phí vé tham quan Thành nhà Hồ nhân ngày Di sản văn hóa Việt Nam

Nhân kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam, sẽ miễn vé cho du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm tại Di sản Thành ...
Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary Viktor Orbán ngày 22/11 lên tiếng chỉ trích Tòa án hình sự quốc tế (ICC) về việc phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Lịch cúp điện Hậu Giang hôm nay ngày 23/11/2024

Lịch cúp điện Hậu Giang hôm nay ngày 23/11/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Hậu Giang theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 23/11/2024.
Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga chuẩn bị đối phó với bất kỳ diễn biến nào liên quan tình hình xung đột Ukraine, dù luôn ưu tiên và đã sẵn sàng cho các biện pháp ...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động