NASA cam kết con người sẽ định cư trên Mặt Trăng

Trung Hiếu
Tốp phi hành gia mới hạ cánh lên Mặt Trăng sẽ chuẩn bị để đảm bảo cho con người hiện diện trên vệ tinh của Trái Đất lâu dài hơn, kể cả việc sinh sống và nghiên cứu các công nghệ mới, đó là tuyên bố của người đứng đầu NASA Bill Nelson.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
NASA cam kết con người sẽ định cư trên Mặt Trăng
Mặt Trăng nhìn từ Trái Đất. NASA đang có kế hoạch đưa con người lên sống trên Mặt Trăng. (Ảnh: Trung Hiếu)

"Chúng ta cần tập trung để có thể sống trên Mặt Trăng trong khoảng thời gian dài hơn, chứ không chỉ là hạ cánh, ở đó vài ngày rồi rời đi", ông Nelson nói trong cuộc phỏng vấn của kênh truyền NBC hôm Chủ nhật.

Theo lời Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Mỹ, nhân loại sẽ lên Mặt Trăng để “sinh sống và học tập tại đó”.

Như ông Nelson lưu ý, chính quy mô của nhiệm vụ này sẽ chuẩn bị cho cuộc hạ cánh mới của các phi hành gia lên bề mặt vệ tinh của Trái Đất mất nhiều thời gian như vậy.

"Một khi trở lại đó, chúng ta sẽ sống và học tập ở đó. Chúng ta sẽ phát triển những công nghệ mới - tất cả để gửi lên Hỏa Tinh cả những người khác", vị lãnh đạo NASA cho biết.

Đồng thời, như Nelson làm rõ, ông không cho rằng trong thời gian ngắn sắp tới, con người có thể sinh sống trên Mặt Trăng theo nghĩa thông thường của từ này.

"Theo nhãn quan ​​của tôi, chuyện vẫn là về phát triển công nghệ, sẽ cho phép chúng ta sống trên các thiên thể khác", ông nói thêm.

NASA đang thực hiện chương trình vũ trụ Artemis 3 đầy tham vọng, được khởi động dưới thời Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ Donald Trump. Nhiệm vụ cơ bản là đưa con người lên Mặt Trăng và chuẩn bị cho những chuyến bay xa hơn, cụ thể là tới Hỏa Tinh.

Ban đầu, chương trình đặt mục tiêu đưa một người lên Mặt Trăng vào năm 2024. Bây giờ thời hạn này đã dời lui một năm, nhưng các chuyên gia cũng cảnh báo, lần này cũng có thể chậm trễ hơn nữa.

Nga lần đầu thử nghiệm trí tuệ nhân tạo để theo dõi hổ

Nga lần đầu thử nghiệm trí tuệ nhân tạo để theo dõi hổ

Các nhà khoa học tại vườn quốc gia “Xứ sở của hổ báo” ở Primorye lần đầu tiên thử nghiệm phần mềm đặc biệt để ...

Trong tương lai, con người có thể ăn cánh tuabin gió?

Trong tương lai, con người có thể ăn cánh tuabin gió?

Trong tương lai, người ta có thể ăn các cánh tuabin gió được tái chế dưới dạng kẹo dẻo.

Chất xúc tác của Nga có thể góp phần làm giảm hiện tượng nóng lên toàn cầu

Chất xúc tác của Nga có thể góp phần làm giảm hiện tượng nóng lên toàn cầu

Các nhà khoa học từ Đại học tổng hợp Nghiên cứu Công nghệ Quốc gia MISiS (Nga) đã phát triển thành công một chất xúc ...

Nga giới thiệu dự án tàu ngầm hạt nhân siêu khủng

Nga giới thiệu dự án tàu ngầm hạt nhân siêu khủng

Tarik Tahir, phóng viên báo The Sun của Anh coi việc trình bày dự án ý tưởng về tàu ngầm hạt nhân Arcturus trong tương ...

Du lịch hàng không siêu thanh sẽ hồi sinh?

Du lịch hàng không siêu thanh sẽ hồi sinh?

Hãng hàng không Mỹ American Airlines đang xúc tiến một dự án để trong tương lai, các máy bay phản lực siêu thanh có thể ...

(theo Sputnik)

Đọc thêm

Nga ra tuyên bố tham vọng về một lĩnh vực, 6 năm nữa sẽ nằm trong top 5 thế giới

Nga ra tuyên bố tham vọng về một lĩnh vực, 6 năm nữa sẽ nằm trong top 5 thế giới

Phó Thủ tướng Nga Dmitry Chernyshenko tuyên bố, đến năm 2030, Nga sẽ nằm trong số 5 nước dẫn đầu thế giới về phát triển trí tuệ nhân tạo (AI).
Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024: Việt Nam chung tay viết tiếp những câu chuyện thành công của ASEAN

Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024: Việt Nam chung tay viết tiếp những câu chuyện thành công của ASEAN

Ngày 23/4, Diễn đàn tương lai ASEAN với chủ đề 'Xây dựng Cộng đồng ASEAN phát triển nhanh, bền vững, lấy người dân làm trung tâm' đã khai mạc.
WB 'mách' Việt Nam cách nuôi dưỡng doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

WB 'mách' Việt Nam cách nuôi dưỡng doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Sáng 23/4, Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức buổi công bố báo cáo Điểm lại - cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam ấn bản tháng 4/2024.
Khai mạc chương trình cập nhật các vấn đề quốc tế, chính sách đối ngoại dành cho tỉnh ủy viên và lãnh đạo cấp sở

Khai mạc chương trình cập nhật các vấn đề quốc tế, chính sách đối ngoại dành cho tỉnh ủy viên và lãnh đạo cấp sở

Chương trình nhằm giúp các học viên cập nhật tình hình thế giới, chính sách đối ngoại của Việt Nam, vấn đề biển đảo, hội nhập kinh tế quốc tế.
ASEAN trong mắt các bạn trẻ

ASEAN trong mắt các bạn trẻ

Trong tiến trình hướng tới tương lai khu vực, thanh niên là động lực then chốt thúc đẩy hiện thự́c hóa Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025...
Cơ hội nào cho doanh nghiệp ASEAN trong thời đại số?

Cơ hội nào cho doanh nghiệp ASEAN trong thời đại số?

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Toạ đàm với doanh nghiệp ASEAN và các đối tác để chia sẻ về việc nắm bắt thời cơ trong thời đại số.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động