NASA tiết lộ bản đồ mới lộ chi tiết về khu vực sâu nhất trên Trái đất

TGVN. Trong một nỗ lực lập bản đồ mới của NASA đã tiết lộ những chi tiết quan trọng về vùng đất ẩn giấu chưa từng được biết đến ở Nam Cực.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
cac nha khoa hoc tim thay khu vuc sau nhat tren trai dat Những nơi khắc nghiệt nhất 'như hành tinh khác' trên Trái Đất
cac nha khoa hoc tim thay khu vuc sau nhat tren trai dat Nga bất ngờ phát hiện 5 hòn đảo mới ở Bắc Cực nhờ băng tan
cac nha khoa hoc tim thay khu vuc sau nhat tren trai dat
Bản đồ BedMachine cho thấy các rặng núi và thung lũng bên dưới lớp băng của Nam Cực. (Nguồn: Live Science)

Bản đồ mới về những ngọn núi, thung lũng và hẻm núi ẩn dưới băng của Nam Cực đã tiết lộ vùng đất sâu nhất trên Trái đất sẽ giúp dự báo khả năng tan băng trong tương lai.

Các lục địa phía Nam đóng băng có thể trông khá bằng phẳng và không có gì đặc biệt từ trên cao. Nhưng bên dưới khối băng được cho có một lục địa cổ đại. Và kết cấu đó hóa ra lại rất quan trọng để dự đoán cách thức và thời điểm băng sẽ chảy và vùng băng nào dễ bị tổn thương nhất trong một thế giới đang nóng lên.

Bản đồ mới của NASA, được gọi là BedMachine Antarctica, pha trộn các phép đo chuyển động băng, đo địa chấn, radar và các điểm dữ liệu khác để tạo ra bức tranh chi tiết nhất ở Nam Cực.

"Sử dụng BedMachine để phóng to các khu vực cụ thể ở Nam Cực, bạn tìm thấy các chi tiết cần thiết, chẳng hạn như các va đập và băng bên dưới lớp băng có thể tăng tốc, làm chậm hoặc thậm chí ngăn chặn sự rút lui của sông băng", Mathieu Morlighem, một nhà khoa học Trái đất tại Đại học California cho biết.

Hiểu làm thế nào băng chảy ở Nam Cực ngày càng trở nên quan trọng khi Trái đất ấm lên. Nếu tất cả băng của Nam Cực tan chảy, nó sẽ làm tăng mực nước biển toàn cầu thêm 60 mét. Điều đó không có khả năng sớm xảy ra, nhưng ngay cả khi các phần nhỏ của lục địa bị tan chảy, nó sẽ có tác động tàn phá toàn cầu.

Trọng hệ thống dữ liệu là bằng chứng cho hẻm núi sâu nhất trên hành tinh Trái đất. Bằng cách nghiên cứu lượng băng chảy qua một vùng hẹp, cụ thể được gọi là máng Denman mỗi năm, các nhà nghiên cứu nhận ra nó phải sâu ít nhất 3.500 mét dưới mực nước biển để chứa tất cả lượng nước đóng băng. Khu vực này được cho là sâu hơn nhiều so với Biển Chết.

Các nhà nghiên cứu cũng khẳng định rằng, bản đồ mới này cung cấp nhiều thông tin mới và chính xác các vùng băng của lục địa có nguy cơ trượt xuống đại dương trong những thập kỷ và thế kỷ tới.

cac nha khoa hoc tim thay khu vuc sau nhat tren trai dat Bắc Cực: Nhiệt độ ấm nhất lịch sử, băng tan nhanh kỷ lục, dự báo viễn cảnh tồi tệ

Theo tính toán của các nhà khoa học, lượng băng tan chảy ở Greenland mỗi năm khiến nước biển dâng cao khoảng 0,7mm, song với ...

cac nha khoa hoc tim thay khu vuc sau nhat tren trai dat Băng tan ở Nam Cực đã tăng gấp 6 lần kể từ thập niên 70

Một nghiên cứu đáng báo động mới đây cho biết các sông băng lớn ở phía Đông châu Nam Cực góp phần đáng kể vào ...

cac nha khoa hoc tim thay khu vuc sau nhat tren trai dat Băng ở Nam Cực tan nhanh gấp 6 lần năm 1980

Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học cho thấy băng ở Nam Cực đang tan với tốc độ cao hơn những năm trước, ...

NN (theo Dân trí/Live Science)

Đọc thêm

Tứ kết U23 châu Á 2024: Thông tin tổ trọng tài điều khiển trận đấu U23 Việt Nam và U23 Iraq

Tứ kết U23 châu Á 2024: Thông tin tổ trọng tài điều khiển trận đấu U23 Việt Nam và U23 Iraq

Liên đoàn Bóng đá châu Á 2024 (AFC) chính thức công bố tổ trọng tài điều khiển trận đấu giữa U23 Việt Nam và U23 Iraq ở tứ kết U23 ...
Việt Nam phản đối việc Trung Quốc công bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Việt Nam phản đối việc Trung Quốc công bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các ...
Tính năng mới 'xuất xưởng' chưa được bao lâu đã bị EU 'sờ gáy', TikTok 'cất' luôn vào kho

Tính năng mới 'xuất xưởng' chưa được bao lâu đã bị EU 'sờ gáy', TikTok 'cất' luôn vào kho

TikTok đã thông báo tạm dừng tính năng phụ Tiktok Lite tại Pháp và Tây Ban Nha, sau khi EU tiến hành điều tra về vấn đề an toàn với ...
Dự báo thời tiết ngày mai (26/4): Đông Bắc Bộ có nắng nóng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng trên 39 độ; phía Nam nắng nóng gay gắt

Dự báo thời tiết ngày mai (26/4): Đông Bắc Bộ có nắng nóng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng trên 39 độ; phía Nam nắng nóng gay gắt

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (26/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Báo cáo nhân quyền của Hoa Kỳ không khách quan và thiếu chính xác về tình hình thực tế ở Việt Nam

Báo cáo nhân quyền của Hoa Kỳ không khách quan và thiếu chính xác về tình hình thực tế ở Việt Nam

Chiều 25/4, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng cho biết rất tiếc về những báo cáo nhân quyền thường niên của Bộ Ngoại giao vừa công bố vừa qua.
Kylian Mbappe đang dẫn đầu danh sách Vua phá lưới tại Champions League và Ligue 1

Kylian Mbappe đang dẫn đầu danh sách Vua phá lưới tại Champions League và Ligue 1

Kylian Mbappe đang ở phong độ ấn tượng tại mùa giải này, PSG có được cơ hội giành cú ăn 3 UEFA Champions League, Ligue 1 và Cup quốc gia ...
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động