NASA tìm kiếm ý tưởng để thực hiện sứ mệnh Mặt Trăng mới

Ngày 22/7, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã kêu gọi các công ty hàng không vũ trụ nước này đưa ra các ý tưởng chi tiết về những phương tiện có thể đưa hai phi hành gia lên Mặt Trăng vào năm 2024.    
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nasa tim kiem y tuong de thuc hien su menh mat trang moi 11 câu chuyện chưa từng tiết lộ về Apollo 11 - tàu vũ trụ đầu tiên lên Mặt trăng
nasa tim kiem y tuong de thuc hien su menh mat trang moi NASA tái hiện “bước nhảy vọt của toàn nhân loại”
nasa tim kiem y tuong de thuc hien su menh mat trang moi
NASA kêu gọi các nỗ lực nhằm đạt được bước tiến lớn trong sứ mệnh Mặt Trăng mới. (Nguồn: NASA)

NASA đã kêu gọi các nỗ lực nhằm đạt được bước tiến lớn trong sứ mệnh Mặt Trăng mới, với tên gọi Artemis - tên người em gái sinh đôi của thần Apollo trong thần thoại Hy Lạp. Trong tài liệu mới được xuất bản, NASA đã giải thích chi tiết những mong muốn về một tàu vũ trụ có thể mang 2 phi hành gia, trong đó có một người là nữ, tới cực Nam của Mặt Trăng. Tại đây, các phi hành gia sẽ lưu lại trong 6 ngày rưỡi.

Tháng 5 vừa qua, 11 công ty trong lĩnh vực hàng không vũ trụ, trong đó có những tên tuổi lớn như Boeing, Lockheed Martin và Northrop Grumman đã được chọn để dẫn đầu nghiên cứu và phát triển nguyên mẫu vào tháng 11 tới. Tham gia chương trình này còn có những công ty mới như SpaceX và Blue Origin.

Hiện tại, NASA đã cung cấp nhiều tiêu chí cụ thể cần được đáp ứng trong dự án này, bao gồm các thiết bị điện tử, thông tin liên lạc và trang phục phi hành gia. Ngoài các doanh nghiệp trên, bất cứ công ty nào cũng có thể đăng ký tham gia.

Trong vài tháng tới, NASA sẽ đưa ra quyết định công ty nào sẽ sản xuất tàu đổ bộ và cách thức tiến hành. Công trình này cũng tương tự với dự án đã đưa hai nhà du hành Neil Armstrong và Buzz Aldrin lên Mặt Trăng vào năm 1969. Điểm khác biệt quan trọng giữa hai dự án này là tàu đổ bộ mới nhất sẽ đáp xuống trạm không gian nhỏ mới mang tên "Gateway" trong quỹ đạo của Mặt Trăng, giúp tàu này có thể nạp nhiên liệu và tái sử dụng.

Hiện tại, dự án Artemis đang bị chậm tiến độ, chủ yếu là do sự trì hoãn trong việc xây dựng tên lửa đẩy cho tàu vũ trụ Space Launch System (SLS - Hệ thống vận hành không gian).

Tháng 7/1969, nhà du hành Mỹ Neil Amstrong cùng với con tàu Apollo 11 đã ghi danh vào sự kiện lịch sử khi ông trở thành người Trái Đất đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng với câu nói bất hủ tại thời điểm đi vào sự kiện lịch sử: "Đây là bước đi nhỏ bé của một con người, nhưng là bước tiến khổng lồ của nhân loại".

Trong 3 năm từ 1969 - 1972, Mỹ đã 6 lần đưa tàu vũ trụ có người lái tới Mặt Trăng. Đến nay, chỉ có Nga và Trung Quốc có cuộc đổ bộ "mềm" xuống bề mặt Mặt Trăng, nhưng đây đều là thiết bị tự hành không người lái.

nasa tim kiem y tuong de thuc hien su menh mat trang moi Đấu giá kỷ vật chuyến du hành lên Mặt trăng của phi hành gia Armstrong

Một vật kỷ niệm sự kiện lần đầu tiên con người đặt chân lên Mặt trăng đã được bán với giá 468.500 USD trong một ...

nasa tim kiem y tuong de thuc hien su menh mat trang moi Công ty tư nhân đầu tiên đưa xe tự hành lên Mặt trăng

Công ty công nghệ robot vũ trụ Astrobotic (Mỹ) cho biết sẽ phối hợp với liên minh United Launch Alliance phóng một xe tự hành ...

nasa tim kiem y tuong de thuc hien su menh mat trang moi Tàu Apollo 11 có đổ bộ lên Mặt Trăng?

Trong khi cả nước Mỹ hân hoan kỷ niệm 40 năm ngày tàu Apollo 11 của họ lần đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng ...

Đọc thêm

Những trường hợp thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 1/6/2024

Những trường hợp thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 1/6/2024

6 trường hợp thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 1/6/2024.
Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger. Mỹ trên đà suy yếu vị thế quân sự?
Cựu thuyền trưởng Real Madrid - Zinedine Zidane - thích MU, đã đi học tiếng Anh

Cựu thuyền trưởng Real Madrid - Zinedine Zidane - thích MU, đã đi học tiếng Anh

Theo tin tức mới nhất từ tờ L’Equipe (Pháp), cựu thuyền trưởng Real Madrid - Zinedine Zidane - thích MU hơn Bayern Munich.
Khủng hoảng y tế Hàn Quốc: Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc

Khủng hoảng y tế Hàn Quốc: Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc

Cuộc khủng hoảng ngành y tế Hàn Quốc vẫn chưa thể được giải quyết, dù chính phủ Hàn Quốc đã có nhượng bộ, vì lý do gì?
Bầu cử Mỹ 2024: Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu

Bầu cử Mỹ 2024: Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu

Bầu cử Mỹ 2024: Nỗ lực bảo vệ lá phiếu, Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu
Suni Hạ Linh gây ấn tượng tại Đạp gió 2024 với màn đu dây đầy mạo hiểm

Suni Hạ Linh gây ấn tượng tại Đạp gió 2024 với màn đu dây đầy mạo hiểm

Trong tập đầu tiên của Đạp gió 2024, Suni Hạ Linh gây ấn tượng khi hát tiếng Việt và Trung kết hợp màn đu dây đầy mạo hiểm.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động