Nghi lễ cầu mưa cổ xưa ở Indonesia

Hàng nghìn người leo lên đỉnh núi Bromo (Indonesia) để cầu mưa và kết thúc nghi lễ bằng cách ném lễ vật vào miệng núi lửa.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Nghi lễ cầu mưa cổ xưa ở Indonesia
Những người theo đạo Hindu và dân làng Tenggerese leo lên múi Bromo và tụ tập trên đỉnh núi trong lễ hội Yadnya Kasada ở Probolinggo, Đông Java, Indonesia. (Nguồn: Reuters)

Trong nhiều thế kỷ, các nghi lễ tạ ơn cổ xưa của lễ hội Yadnya Kasada đã trở thành một phần cuộc sống của người Tengger ở Indonesia.

Ngày nay, thời tiết ngày càng thất thường khiến việc cầu nguyện càng trở nên quan trọng hơn đối với cộng đồng nông dân theo đạo Hindu này.

Người Tengger sống ở nhiều ngôi làng trong công viên quốc gia trên núi Bromo, một trong những ngọn núi lửa đang hoạt động ở Indonesia. Công viên này là điểm đến được khách du lịch ưa chuộng, nằm gần thành phố Probolinggo ở Đông Java, cách thủ đô Jakarta khoảng 800km về phía Nam.
Các nghi lễ truyền thống của cộng đồng người Tengger (bao gồm cả lễ cầu mưa) bắt nguồn từ thời Đế chế Majapahit thế kỷ XIII. Họ thực hiện để bày tỏ lòng sùng kính và lòng biết ơn đối với tổ tiên và các vị thần.
Để thực hiện nghi lễ cầu mưa, hàng nghìn người Tengger leo lên đỉnh núi Bromo cao 2.329m, mang theo các lễ vật như rau, trái cây cũng như dê và các vật nuôi khác để dâng lên các vị thần. Kết thúc nghi lễ, họ ném lễ vật vào miệng núi lửa.

Qua nghi lễ này, nhiều tín đồ cho biết, họ hy vọng sinh kế của mình sẽ được cải thiện.

Asih, một nông dân 64 tuổi ở làng Ngadirejo gần núi Bromo, giống như nhiều người Indonesia, chia sẻ: “Chúng tôi cầu nguyện cho đất đai, thời tiết năm tới thuận lợi, để cây trồng phát triển khỏe mạnh, mùa màng bội thu”.

Asih cho hay, trước đây, trang trại bắp cải của bà có thể thu hoạch ba vụ một năm, nhưng do lượng mưa khan hiếm nên bây giờ bà chỉ có thể thu hoạch được một vụ.

Asih nói: “Khi không còn mưa, chúng tôi không thể trồng thêm một vụ mùa nào nữa. Một khi đống bắp cải khô héo, rễ sẽ không mọc được nữa.”

Năm ngoái, khoảng 2/3 diện tích Indonesia, bao gồm toàn bộ Java, trải qua mùa khô khắc nghiệt nhất kể từ năm 2019 do hiện tượng thời tiết El Nino kéo dài hơn bình thường và gây hạn hán làm thiệt hại mùa màng và khiến cháy rừng trở nên trầm trọng hơn.

Trong khi các nhà khí tượng học dự đoán năm nay sẽ có nhiều mưa hơn thì nhiều nông dân vẫn đang gặp khó khăn.

Nông dân ở núi Bromo dựa vào mưa và các hồ nước mưa để tưới tiêu nhưng thời tiết khô hơn đã buộc Irawan Karyoto (56 tuổi) phải trồng hành lá kém sinh lợi thay vì trồng khoai tây trên mảnh đất rộng 2 ha của mình.

Mang hy vọng về mùa mang mới thuận lợi hơn, cả Asih và Irawan đều tham dự đám rước của người Tenggerese, cầu nguyện tại ngôi đền dưới chân núi lửa. Asih cũng mang theo đứa cháu gái năm tuổi của mình.

Suyitno, một nhà lãnh đạo tinh thần của người Tenggerese cho biết: “Để đáp lại những gì Đấng toàn năng đã truyền tải qua thiên nhiên, người dân phải thích nghi và không quên cầu nguyện”.

Nghi lễ cầu mưa cổ xưa ở Indonesia
Mang theo đồ cúng khi đi về phía ngôi đền Luhur Poten. (Nguồn: Reuters)
Nghi lễ cầu mưa cổ xưa ở Indonesia
Mọi người chơi một nhạc cụ truyền thống, được gọi là ketipung, trong một nghi lễ trước lễ hội Yadnya Kasada. (Nguồn: Reuters)
Nghi lễ cầu mưa cổ xưa ở Indonesia
Một người phụ nữ cầm lễ vật gồm tiền, chuối và thuốc lá trong khi cầu nguyện tại bàn thờ gần núi Bromo. (Nguồn: Reuters)
Nghi lễ cầu mưa cổ xưa ở Indonesia
Dân làng đứng trên sườn núi lửa Bromo khi họ chờ đón những lễ vật do những người theo đạo Hindu Tenggerese ném xuống trong lễ hội Yadnya Kasada. (Nguồn: Reuters)
Nghi lễ cầu mưa cổ xưa ở Indonesia
Asih, 64 tuổi, một nông dân người Tenggerese, đứng bên cánh đồng bắp cải bị hư hại ở làng Ngadirejo, Đông Java. (Nguồn: Reuters)
Nghi lễ cầu mưa cổ xưa ở Indonesia
Những người thờ cúng cầu nguyện trong một nghi lễ tại bàn thờ Watuwungkuk trước lễ hội Yadnya Kasada. (Nguồn: Reuters)
Nghi lễ cầu mưa cổ xưa ở Indonesia
Đồ cúng được bày tại nhà trưởng làng nhân dịp lễ hội Yadnya Kasada ở làng Jetak, Đông Java.(Nguồn: Reuters)
Nghi lễ cầu mưa cổ xưa ở Indonesia
Một pháp sư Hindu Tenggerese cầu nguyện tại đền Luhur Poten ở núi Bromo. (Nguồn: Reuters)
Nghi lễ cầu mưa cổ xưa ở Indonesia
Một người dân làng mang lễ vật dê lên sườn miệng núi lửa Bromo. [Willy Kurniawan/Reuters]
Nghi lễ cầu mưa cổ xưa ở Indonesia
Dân làng giăng lưới trên sườn miệng núi lửa Bromo khi họ chờ đợi để hứng những lễ vật do những người theo đạo Hindu ở Tengger ném ra. (Nguồn: Reuters)
Nghi lễ cầu mưa cổ xưa ở Indonesia
Những người theo đạo Hindu ở Tengger thổi đuốc trước khi đi lên Núi Bromo. (Nguồn: Reuters)
Ga đường sắt Đà Lạt - điểm du lịch mới tại tỉnh Lâm Đồng

Ga đường sắt Đà Lạt - điểm du lịch mới tại tỉnh Lâm Đồng

Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam có trách nhiệm tuân thủ đầy đủ các quy định của Luật Du lịch và quy định pháp ...

Michelin Guide 2024: Hàng loạt nhà hàng ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đạt tiêu chuẩn Bib Gourmand

Michelin Guide 2024: Hàng loạt nhà hàng ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đạt tiêu chuẩn Bib Gourmand

Michelin đã tiết lộ danh sách 42 nhà hàng đạt tiêu chuẩn Bib Gourmand ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, trong đó có ...

Báo New Zealand gợi ý cách khám phá Hội An, phố cổ đẹp nhất Việt Nam

Báo New Zealand gợi ý cách khám phá Hội An, phố cổ đẹp nhất Việt Nam

Từng là thương cảng sầm uất, Hội An - địa danh nằm ở miền Trung Việt Nam có rất nhiều điều tuyệt vời khiến du ...

‘Bonjour Vietnam’ với những sắc màu đặc biệt tại thủ đô Paris

‘Bonjour Vietnam’ với những sắc màu đặc biệt tại thủ đô Paris

Cộng đồng Việt và bạn bè quốc tế tại Pháp vừa có cơ hội được trải nghiệm và khám phá Việt Nam ở nhiều cung ...

Cháy rừng bùng phát tàn phá di tích cổ ở phía Tây Thổ Nhĩ Kỳ

Cháy rừng bùng phát tàn phá di tích cổ ở phía Tây Thổ Nhĩ Kỳ

Ngày 26/6, đám cháy rừng lớn bùng phát bên bờ biển Aegean ở Thổ Nhĩ Kỳ, thiêu trụi những di tích của thành phố cổ ...

(theo Al Jazeera)

Đọc thêm

Diễn viên Phan Minh Huyền 'gây thương nhớ' với eo thon, vai gầy

Diễn viên Phan Minh Huyền 'gây thương nhớ' với eo thon, vai gầy

Diễn viên Phan Minh Huyền gây thương nhớ với diện mạo gợi cảm, eo thon, thần thái rạng rỡ trong bộ ảnh mới.
Những vấn đề trên iPhone 16 mà người dùng đang gặp phải

Những vấn đề trên iPhone 16 mà người dùng đang gặp phải

Mặc dù Apple đã phát hàng iOS 18.0.1 để khắc phục loạt lỗi nghiêm trọng trên iPhone 16, nhưng nhiều người dùng vẫn tiếp tục báo cáo sự cố đối ...
Giá cà phê hôm nay 10/10/2024: Giá cà phê robusta phục hồi nhẹ, dự trữ giảm kỷ lục, thị hiếu thị trường 'ủng hộ' giá tăng

Giá cà phê hôm nay 10/10/2024: Giá cà phê robusta phục hồi nhẹ, dự trữ giảm kỷ lục, thị hiếu thị trường 'ủng hộ' giá tăng

Giá cà phê hôm nay 10//10/2024: Giá cà phê robusta phục hồi nhẹ, dự trữ giảm kỷ lục, thị hiếu thị trường 'ủng hộ' giá tăng?
Triệu hồi gần 30.000 xe điện Porsche Taycan tại Mỹ vì nguy cơ cháy nổ

Triệu hồi gần 30.000 xe điện Porsche Taycan tại Mỹ vì nguy cơ cháy nổ

Hãng xe Đức vừa thông báo triệu hồi xe đối với gần 30.000 chiếc điện Porsche Taycan tại Mỹ do nguy cơ cháy nổ liên quan tới lỗi trong pin.
Kinh tế thế giới nổi bật (4-10/10): Dầu Nga ‘phớt lờ’ giá trần của phương Tây, doanh thu kênh đào Suez lao dốc, tăng trưởng ASEAN cao nhất toàn cầu

Kinh tế thế giới nổi bật (4-10/10): Dầu Nga ‘phớt lờ’ giá trần của phương Tây, doanh thu kênh đào Suez lao dốc, tăng trưởng ASEAN cao nhất toàn cầu

Giá dầu Nga cao hơn giá trần của phương Tây, Mỹ-Trung Quốc trao đổi quan ngại về thương mại song phương… là những tin kinh tế thế giới nổi bật.
Căng thẳng EU-Trung Quốc: Bắc Kinh đi nước cờ cản, nhưng thực ra châu Âu đã thua trước một ván?

Căng thẳng EU-Trung Quốc: Bắc Kinh đi nước cờ cản, nhưng thực ra châu Âu đã thua trước một ván?

Căng thẳng EU-Trung Quốc: Bắc Kinh đi nước cờ cản, phản đối thuế đánh vào xe điện, nhưng thực ra châu Âu đã thua trước một nước?
Nguy cơ xung đột bùng phát cuộc chiến toàn diện gia tăng, chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm

Nguy cơ xung đột bùng phát cuộc chiến toàn diện gia tăng, chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm

Một năm sau ngày bùng phát cuộc chiến Hamas-Israel ở Dải Gaza, Trung Đông đứng trước tình thế nguy hiểm. Israel và Iran thay đổi phương thức tấn công...
Điều chỉnh học thuyết hạt nhân, ngưỡng hạ, nguy cơ tăng và tác động với thế giới, khu vực

Điều chỉnh học thuyết hạt nhân, ngưỡng hạ, nguy cơ tăng và tác động với thế giới, khu vực

Nga nhiều lần cảnh báo 'lằn ranh đỏ'. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là 'đe dọa bằng lời nói'!
Thách thức người cầm lái NATO

Thách thức người cầm lái NATO

Được đánh giá là chính trị gia lão luyện, nhưng cương vị Tổng thư ký khối quân sự NATO không phải là điều dễ dàng với ông Mark Rutte.
Luồng gió mới thổi qua nền chính trị Nhật Bản

Luồng gió mới thổi qua nền chính trị Nhật Bản

Ông Ishiba Shigeru đã chiến thắng trong cuộc đua được coi là khó dự đoán nhất nhiều năm qua, với những điều mới mẻ, thậm chí lạ lẫm...
Trung Đông: Bên bờ vực chiến tranh

Trung Đông: Bên bờ vực chiến tranh

Trung Đông đã bên bờ vực chiến tranh. Đây là thời điểm nghiêm trọng nếu các hoạt động ngoại giao không kết quả, khu vực này sẽ trở thành một biển lửa.
Xung đột Nga-Ukraine: Đàm phán, lằn ranh đỏ và những động thái trái chiều

Xung đột Nga-Ukraine: Đàm phán, lằn ranh đỏ và những động thái trái chiều

Xung đột Nga-Ukraine đang đứng trước những bước ngoặt. Các bên liên tục có những động thái đa chiều, đối lập nhau.
Điểm mặt, chỉ tên những 'vật báu' trong tay Ukraine, chỉ cần phương Tây 'gật đầu' chắc chắn sẽ làm nên chuyện

Điểm mặt, chỉ tên những 'vật báu' trong tay Ukraine, chỉ cần phương Tây 'gật đầu' chắc chắn sẽ làm nên chuyện

Ukraine sở hữu nhiều loại vũ khí quan trọng nhưng vẫn đang nỗ lực thuyết phục phương Tây đồng ý cho sử dụng để tấn công vào sâu lãnh thổ Nga.
Vì sao Iran không do dự đưa xung đột với Israel 'ra ánh sáng', thể diện là một chuyện nhưng có điều quan trọng hơn?

Vì sao Iran không do dự đưa xung đột với Israel 'ra ánh sáng', thể diện là một chuyện nhưng có điều quan trọng hơn?

Iran và Israel đang bước vào một cuộc xung đột trực diện ngày càng rõ ràng. Iran rõ ràng lo lắng trước thái độ 'tất tay' của Israel.
'Món quà' cuối cùng Tổng thống Joe Biden tặng Ukraine, 'nước cờ' cao tay không ai nghĩ tới

'Món quà' cuối cùng Tổng thống Joe Biden tặng Ukraine, 'nước cờ' cao tay không ai nghĩ tới

Tổng thống Joe Biden đang có những nỗ lực phút chót để hỗ trợ Ukraine trước khi rời Nhà Trắng.
Chảo lửa Trung Đông sau một năm xung đột Israel-Hamas: Những gì đã trải qua, những nỗi đau còn mãi

Chảo lửa Trung Đông sau một năm xung đột Israel-Hamas: Những gì đã trải qua, những nỗi đau còn mãi

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số khoảnh khắc nổi bật nhất về Trung Đông trong một năm qua, từ cuộc tấn công 7/10 của Hamas vào Israel.
Chuyên gia Georgia nói gì về cuộc xung đột Nga-Ukraine?

Chuyên gia Georgia nói gì về cuộc xung đột Nga-Ukraine?

Chuyên gia an ninh người Georgia Kakha Qemoklidze đánh giá về kết cục của cuộc xung đột tại Ukraine và tác động tới Georgia.
Hàn Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Đông Nam Á

Hàn Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Đông Nam Á

Nếu Seoul muốn trở thành một thế lực lớn hơn trong khu vực, họ phải mở rộng trọng tâm ra ngoài thương mại và đóng vai trò tích cực hơn trong an ninh Biển Đông.
Phiên bản di động