Nghị sĩ Na Uy nói viện trợ Ukraine là 'khoản đầu tư rẻ nhất', tướng Mỹ khẳng định là 'trụ cột răn đe'

Bảo Minh
Nghị sỹ Quốc hội Na Uy Guri Melby cho rằng, viện trợ dành cho Ukraine là “khoản đầu tư rẻ nhất” vào an ninh của phương Tây và đặc biệt là Liên minh châu Âu (EU).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Viện trợ Ukraine: Nghị sĩ Na Uy nói là 'khoản đầu tư rẻ nhất', tướng Mỹ khẳng định 'trụ cột răn đe' Nga
Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương của Hải quân Mỹ Samuel Paparo là người ủng hộ tăng cường viện trợ Ukraine. (Nguồn: Hải quân Mỹ)

Mới đây, trong văn bản yêu cầu mà Quốc hội Na Uy gửi Ngoại trưởng nước này Espen Bart Eide, bà Melby đề cập dữ liệu từ báo Verdens Gang của nước này, theo đó Oslo đứng thứ 14 về số lượng hỗ trợ cho Kiev trong số tất cả các nhà tài trợ.

Tin liên quan
Đại diện cấp cao EU Borrell: Nếu muốn hòa bình, hãy chuẩn bị cho xung đột Đại diện cấp cao EU Borrell: Nếu muốn hòa bình, hãy chuẩn bị cho xung đột

Nghị sĩ Na Uy nhấn mạnh, Oslo phải chủ động trước tình trạng không chắc chắn về viện trợ trong tương lai cho Ukraine, đặc biệt là viện trợ của Mỹ.

Bà viết: “Đảm bảo chiến thắng của Ukraine trong xung đột là khoản đầu tư rẻ nhất cho an ninh của chúng ta và đây là mục đích của cuộc đấu tranh cho dân chủ, tự do và quyền tự quyết ngày nay”.

Trước đó, Nghị sĩ Quốc hội Na Uy Thor Andre Johnsen đã cáo buộc Nội các nước này không thực hiện lời hứa với Ukraine trong năm 2023. Trong văn bản kháng nghị gửi Bộ trưởng Giao thông Vận tải Na Uy Jon-Ivar Nygard, Nghị sĩ này nói rằng 4 chuyến tàu mà chính phủ Na Uy hứa đã không được chuyển cho Kiev.

Trong khi đó, ngày 5/2, theo tin đăng trên trang web của Lầu Năm Góc, Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương của Hải quân Mỹ, Đô đốc Samuel Paparo, đã được Tổng thống Joe Biden đề cử làm Tư lệnh Bộ Chỉ huy Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, thay thế Đô đốc John C. Aquilino.

Quan chức quân đội Mỹ này là người ủng hộ việc tăng cường viện trợ cho Ukraine.

Hôm 1/2, tại phiên điều trần trước Ủy ban quân lực Thượng viện, ông Paparo cho rằng, việc làm thất bại mục tiêu của Nga trong chiến dịch quân sự ở Ukraine là một sự răn đe trực tiếp của Mỹ gửi tới khu vực Tây Thái Bình Dương và trấn an các đồng minh, đối tác khu vực.

Theo ông, việc hỗ trợ Ukraine là một trụ cột răn đe không chỉ ở châu Âu mà còn ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và việc thông qua ngân sách bổ sung hỗ trợ Ukraine tại thời điểm này có ý nghĩa quyết định.

Đô đốc Paparo cũng cam kết sẽ phối hợp với các đồng minh, đối tác của Mỹ ở khu vực để ngăn chặn xung đột với Trung Quốc.

Ukraine khoe sẽ có vũ khí tầm xa, EU hối các thành viên 'chơi tất tay' ở Kiev

Ukraine khoe sẽ có vũ khí tầm xa, EU hối các thành viên 'chơi tất tay' ở Kiev

Ukraine sẽ nhận được vũ khí mới từ đồng minh phương Tây, trong khi Liên minh châu Âu (EU) hối thúc các thành viên tạm ...

Tình hình Ukraine: Tổng thống Zelensky nói về 'sai lầm' trên tiền tuyến, Mỹ vạch ranh giới một việc

Tình hình Ukraine: Tổng thống Zelensky nói về 'sai lầm' trên tiền tuyến, Mỹ vạch ranh giới một việc

Ngày 4/2, trả lời phỏng vấn kênh truyền hình quốc gia Italy RAI, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thừa nhận, cuộc xung đột trên bộ ...

Tin thế giới 5/2: Nga đạt kỷ lục xuất khẩu vũ khí, Mỹ -Trung đàm phán kinh tế, Ukraine thừa nhận xung đột đình trệ

Tin thế giới 5/2: Nga đạt kỷ lục xuất khẩu vũ khí, Mỹ -Trung đàm phán kinh tế, Ukraine thừa nhận xung đột đình trệ

Thông tin tối mật của Nhật Bản bị rò rỉ do tin tặc, Trung Quốc kết án tử hình nhà văn Australia, trực thăng Nga ...

Điểm tin thế giới sáng 6/2: Thủ tướng Nhật Bản-Italy hội đàm, chính phủ Kazakhstan từ chức, Namibia có Tổng thống mới

Điểm tin thế giới sáng 6/2: Thủ tướng Nhật Bản-Italy hội đàm, chính phủ Kazakhstan từ chức, Namibia có Tổng thống mới

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 6/2.

Tổng thống Zelensky: Ukraine hiện đã khác, quân đội mạnh, vũ khí phương Tây, 'đôi khi hơi mệt mỏi nhưng mạnh mẽ'

Tổng thống Zelensky: Ukraine hiện đã khác, quân đội mạnh, vũ khí phương Tây, 'đôi khi hơi mệt mỏi nhưng mạnh mẽ'

Mới đây, phát biểu với kênh truyền hình RAI của Italy, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, hiện có khoảng 26% diện tích lãnh ...

Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Đòn mới của EU tung ra đúng cột mốc ba năm xung đột Nga-Ukraine, lộ số tiền châu Âu sẽ 'bơm' cho Kiev

Đòn mới của EU tung ra đúng cột mốc ba năm xung đột Nga-Ukraine, lộ số tiền châu Âu sẽ 'bơm' cho Kiev

Nhân cột mốc ba năm xung đột Nga-Ukraine, các ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) đã phê duyệt gói trừng phạt thứ 16 đối với Moscow.
Sau công ty tư nhân, Trung Quốc cổ vũ đầu tư nước ngoài

Sau công ty tư nhân, Trung Quốc cổ vũ đầu tư nước ngoài

Việc chính quyền Trung Quốc công bố tài liệu 'Kế hoạch hành động 2025 để ổn định đầu tư nước ngoài' phát đi tín hiệu tích cực với công ty ...
Giá vàng hôm nay 25/2/2025: Giá vàng tăng, cần gì để chạm mốc 3.000 USD/ounce? Mỹ có thể định hình lại nền kinh tế từ kho vàng dự trữ?

Giá vàng hôm nay 25/2/2025: Giá vàng tăng, cần gì để chạm mốc 3.000 USD/ounce? Mỹ có thể định hình lại nền kinh tế từ kho vàng dự trữ?

Giá vàng hôm nay 25/2/2025, Giá vàng tăng, dòng tiền tiếp tục đổ vào quý kim. Giá vàng nhẫn và SJC dắt tay nhau đi lên.
Giá tiêu hôm nay 25/2/2025: Hoạt động mua bán chưa thực sự sôi động, nông dân phấn khởi với vụ thu hoạch giá cao

Giá tiêu hôm nay 25/2/2025: Hoạt động mua bán chưa thực sự sôi động, nông dân phấn khởi với vụ thu hoạch giá cao

Giá tiêu hôm nay 25/2/2025 tại thị trường trong nước ổn định ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 160.000 – 162.000 đồng/kg.
Lợi ích của EVFTA với Việt Nam không dừng lại ở việc tiếp cận thị trường hay thu hút FDI từ EU

Lợi ích của EVFTA với Việt Nam không dừng lại ở việc tiếp cận thị trường hay thu hút FDI từ EU

5 năm thực thi EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng trưởng mạnh mẽ, nhiều ngành hàng chủ lực được hưởng lợi.
Chi tiết lịch thi vào lớp 10 năm 2025 tại Hà Nội

Chi tiết lịch thi vào lớp 10 năm 2025 tại Hà Nội

Hà Nội tổ chức kỳ thi vào lớp 10 năm 2025 trong hai ngày 7-8/6, sớm hơn năm ngoái ba ngày.
3 năm xung đột Nga-Ukraine: Cánh cửa hòa bình đã rộng mở

3 năm xung đột Nga-Ukraine: Cánh cửa hòa bình đã rộng mở

Ba năm trước, một sự kiện làm rung chuyển thế giới thời hậu 'chiến tranh lạnh' bất ngờ nổ ra khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự chưa từng có vào Ukraine
Cuộc gặp Nga - Mỹ ở Riyadh và những bước tiến then chốt

Cuộc gặp Nga - Mỹ ở Riyadh và những bước tiến then chốt

Cuộc gặp lịch sử giữa hai ngoại trưởng Nga - Mỹ kéo dài hơn bốn giờ ở thủ đô Riyadh, Saudi Arabia đã đạt được một số kết quả bước đầu...
ASEAN khó 'né' ông Trump nhưng có phương thức hiệu nghiệm của riêng mình

ASEAN khó 'né' ông Trump nhưng có phương thức hiệu nghiệm của riêng mình

ASEAN đã chứng minh rằng bất chấp sự đa dạng và quan điểm khác nhau, sự đồng thuận vẫn là nguyên tắc cơ bản.
Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Mối giao tình giữa hai nhà lãnh đạo cùng nhiều lợi ích song trùng là động lực thúc đẩy quan hệ Mỹ-Ấn tiến về phía trước.
Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Cuộc gặp đầu tiên giữa Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Nhà Trắng hôm 7/2 đã diễn ra một cách 'ấm áp'.
Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Chuyến 'du Xuân' của Thủ tướng Thái Lan được kỳ vọng sẽ mang lại những kết quả cụ thể, mà trước mắt là vấn đề sầu riêng và an toàn du lịch...
Ba năm xung đột Nga-Ukraine: Đã 'quá tải' đau thương, đến lúc cho hòa bình cơ hội

Ba năm xung đột Nga-Ukraine: Đã 'quá tải' đau thương, đến lúc cho hòa bình cơ hội

Ngày 24/2 đánh dấu tròn 3 năm từ khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra, gây ra các hậu quả nghiêm trọng, làm thay đổi cục diện chính trị toàn cầu.
Hành động vì khí hậu: Đường dài chông gai

Hành động vì khí hậu: Đường dài chông gai

Thỏa thuận Paris năm 2015 đánh dấu bước ngoặt trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, sau gần một thập kỷ, thế giới vẫn đối mặt với nhiều thách thức.
Vì sao máy bay chiến đấu tàng hình F-35 bị tỷ phú Elon Musk cho 'lên thớt'?

Vì sao máy bay chiến đấu tàng hình F-35 bị tỷ phú Elon Musk cho 'lên thớt'?

Chương trình máy bay chiến đấu F-35 có khả năng bị cắt giảm khi Ban Hiệu suất chính phủ (DOGE) do tỷ phú Elon Musk đứng đầu điều tra sổ sách.
Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Hội nghị An ninh Munich năm nay diễn ra trong bối cảnh thế giới đầy biến động, phân mảnh và khó lường.
Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Nga từng tin tưởng rằng, Thỏa thuận Minsk-2, ký kết cách đây 10 năm trước tại Belarus, là cơ hội lịch sử để chấm dứt xung đột ở miền Đông Ukraine.
Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Tròn 80 năm trước, Hội nghị Yalta không chỉ đánh dấu sự kết thúc của Thế chiến II mà còn khởi đầu trật tự thế giới mới.
'Vùng trung lập' Saudi Arabia: Chèo lái giữa 'đại dương xung đột'

'Vùng trung lập' Saudi Arabia: Chèo lái giữa 'đại dương xung đột'

Tuần qua, cả thế giới hướng mắt về thủ đô Riyadh dõi theo đàm phán Mỹ-Nga, qua đó phản ánh vị thế ngày càng tăng của Saudi Arabia.
Tổng thống Mỹ Donald Trump nói gì về kết quả bầu cử Đức?

Tổng thống Mỹ Donald Trump nói gì về kết quả bầu cử Đức?

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã mô tả kết quả bầu cử liên bang là một ngày tuyệt vời cho nước Đức và Mỹ.
Thủ tướng New Zealand: Việt Nam là ngôi sao đang lên ở Đông Nam Á

Thủ tướng New Zealand: Việt Nam là ngôi sao đang lên ở Đông Nam Á

Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon sẽ đến Việt Nam vào tuần tới, thăm Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cùng đoàn đại biểu gồm nhiều lãnh đạo doanh nghiệp.
Bị cha đẻ của thuyết quyền lực mềm chỉ trích, nỗ lực cải tổ chính quyền của Tổng thống Donald Trump có giúp Mỹ 'lật ngược thế cờ'?

Bị cha đẻ của thuyết quyền lực mềm chỉ trích, nỗ lực cải tổ chính quyền của Tổng thống Donald Trump có giúp Mỹ 'lật ngược thế cờ'?

Việc cải tổ chính quyền liên bang có thật sự giúp Mỹ tập trung nhiều nguồn lực hơn vào cuộc cạnh tranh với Trung Quốc - một ưu tiên hàng đầu của ông Trump?
Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Dầu mỏ và khí đốt nắm trong tay quyền lực rộng lớn, đủ sức định hình cấu trúc địa chính trị toàn cầu.
Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Bị trì hoãn, thất bại về công nghệ và thiếu chiến lược rõ ràng, chương trình vũ khí siêu thanh của Mỹ đang kém phong độ so với Trung Quốc và Nga.
Phiên bản di động