Nguy hiểm hơn xung đột Nga-Ukraine, cuộc chiến này đã được châm ngòi?

Chu Văn
Nguy hiểm hơn cả cuộc xung đột Nga-Ukraine, cuộc chiến dầu mỏ và khí đốt, có thể khiến cả thế giới bị cuốn vào?
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Nguy hiểm hơn xung đột Nga-Ukraine, cuộc chiến này đã được châm ngòi?
Cuộc chiến nguy hiểm hơn xung đột Nga-Ukraine đã được châm ngòi. (Nguồn: Bangkokpost)

Vào ngày thứ 13 kể từ khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Mỹ đã tuyên bố cấm vận đối với khí đốt và dầu mỏ của nước này, theo sau là Anh, trong khi Liên minh châu Âu (EU) còn đang chia rẽ. Động thái này đang châm ngòi cho một cuộc chiến khác có thể khiến cả thế giới bị cuốn vào.

Đòn tấn công trực diện vào kinh tế Nga

Phân tích về hệ quả của những biện pháp cấm vận này, nhật báo Pháp Libération cho rằng, quyết định của Tổng thống Joe Biden nhằm cấm nhập khẩu dầu và khí đốt của Nga vào Mỹ báo trước một cú sốc năng lượng toàn cầu.

Đồng nghĩa với quyết định này, một cuộc chiến mới đã được tuyên bố, hoặc ít nhất là cuộc chiến mà châu Âu và Mỹ có thể đã khởi động chống lại Tổng thống Nga Vladimir Putin mà không cần gửi quân đến Ukraine. Tuy nhiên, hậu quả có thể nghiêm trọng hơn nhiều so với dự kiến.

Đối mặt với cái giá phải trả là những lần sơ tán của người dân Ukraine và các lệnh trừng phạt quốc tế chưa từng có có thể đẩy lùi kinh tế nước Nga nhiều năm.

Tuy nhiên, ở phía bên kia, hậu quả kinh tế của cuộc chiến đối với người tiêu dùng châu Âu hoặc Mỹ chắc chắn cũng là tương lai xấu dù nhìn thấy được mà khó tránh khỏi.

Những rủi ro này đang trở thành hiện thực và thậm chí có nguy cơ gia tăng đáng kể sau quyết định ngày 8/3 của phương Tây về việc tấn công ít nhiều trực diện vào "lá phổi" của kinh tế Nga, đó là hoạt động xuất khẩu khí đốt và dầu lửa của nước này.

Quyết định quyết liệt nhất, nhưng cũng dễ dàng nhất, đến từ Nhà Trắng, nơi Tổng thống Joe Biden ban hành lệnh cấm vận toàn bộ đối với hàng nhập khẩu là dầu thô và khí đốt của Nga vào Mỹ. Thông qua động thái này, ông Biden đã biến chính đòn bẩy của sự kìm kẹp kinh tế Nga đối với thế giới thành vũ khí chống lại Moscow.

Tất nhiên, Tổng thống Biden đã lường trước những tác động kinh tế và chính trị gai góc gây ra bởi quyết định này. Tuy nhiên, đối với Mỹ, những thách thức về nguồn cung năng lượng có thể sẽ ít hơn nhiều phần còn lại của thế giới.

Dù năm 2021, Mỹ nhập khẩu khoảng 672.000 thùng dầu và các sản phẩm hóa dầu từ Nga/ngày, chiếm khoảng 8% lượng nhập khẩu của Mỹ, theo số liệu từ Cơ quan năng lượng Mỹ.

Nhưng về dài hạn nền kinh tế số 1 thế giới có đủ năng lực tự chủ về năng lượng, như nước này đã từng là nhà xuất khẩu ròng hydrocarbon vào năm 2020.

Trong một thị trường toàn cầu hóa, giá xăng nội địa có thể cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi những người tiêu dùng Mỹ vốn có cầu tiêu thụ lớn. Tuy nhiên, "để bảo vệ tự do, chúng ta cũng sẽ phải trả một cái giá", Tổng thống Joe Biden đã trấn an dư luận Mỹ như vậy và đề nghị họ chấp nhận điều này.

Thậm chí ông cho rằng, cú sốc năng lượng toàn cầu sẽ dẫn đến việc đẩy nhanh các chính sách ủng hộ sự độc lập về năng lượng của các nền dân chủ và quá trình chuyển đổi của họ sẽ theo hướng sử dụng nhiên liệu sạch hơn.

"Tác dụng phụ" của vũ khí hydrocarbon

Tuy nhiên, ở phía bên kia Đại Tây Dương, nơi nguồn cung năng lượng phần lớn phụ thuộc vào Nga, thì đây là một thực tế rất khó khăn, mặc dù mức độ ảnh hưởng có thể thay đổi tùy thuộc vào từng quốc gia.

Chẳng hạn, ngay sau tuyên bố của đồng minh Mỹ, Vương quốc Anh cũng đã thông báo sẽ ngừng nhập khẩu dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ của Nga vào cuối năm nay.

Bộ trưởng Năng lượng Anh Greg Hands cho biết: "Quá trình chuyển đổi này sẽ cho thị trường, doanh nghiệp và chuỗi cung ứng có đủ thời gian để thay thế hàng nhập khẩu của Nga, vốn chiếm 8% nhu cầu của Vương quốc Anh".

Về phía Liên minh châu Âu, một lệnh cấm vận là điều không muốn, một số quốc gia trong đó có Đức thậm chí đã phản đối điều này. Tuy vậy, Ủy ban châu Âu cũng đã tiết lộ kế hoạch cắt giảm 2/3 lượng khí đốt nhập khẩu của Nga vào EU trong năm nay, một tham vọng từng được cho là "không tưởng" cách đây một tháng.

"Chúng ta phải trở nên độc lập với dầu mỏ, than đá và khí đốt của Nga. Đơn giản là chúng ta không thể tin tưởng vào một nhà cung cấp đang đe dọa chúng ta", Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã tuyên bố như vậy.

Sau khi loại bỏ các ngân hàng Nga ra khỏi hệ thống SWIFT, phong tỏa dự trữ ngoại hối của Ngân hàng trung ương Nga (BoR), hạn chế hoạt động hàng không, tịch thu tài sản của hàng trăm nhà tài phiệt, cấm vận xuất khẩu linh kiện điện tử hoặc hàng không, hay thậm chí là cấm các phương tiện truyền thông chính thức RTSputnik hoạt động trong EU, cuộc tấn công của phương Tây nhằm vào khí đốt và dầu mỏ đánh dấu sự leo thang rõ ràng trong các đòn trả đũa áp đặt đối với Nga.

Tuy nhiên, trong động thái mới nhất này của phương Tây, đây là lần đầu tiên sau hai tuần, các thành viên EU bị chia rẽ về quyết định này. Trong trường hợp thiếu sự thống nhất, không có hành động phối hợp, đặc biệt là nhằm giảm tiêu thụ và nhu cầu năng lượng, thì một số chuyên gia lo ngại rằng, vũ khí hydrocarbon sẽ trở thành con dao hai lưỡi.

Trước hết, người châu Âu sẽ phải đối mặt với thách thức kép về nguồn cung và sự bùng nổ của giá cả trong ngắn hạn và trung hạn, trong bối cảnh lạm phát vốn đã cực kỳ nghiêm trọng.

Ngày 7/3, Phó Thủ tướng Nga phụ trách Năng lượng Alexandre Novak đã đe dọa về khả năng ngừng cung cấp khí đốt cho EU và cho rằng "việc từ chối mua dầu của Nga" có nguy cơ đẩy giá dầu lên trên ngưỡng 300 USD/thùng.

Tăng trưởng xanh khó nhưng chắc

Tăng trưởng xanh khó nhưng chắc

Đại dịch Covid-19 đã đẩy thế giới và mỗi quốc gia đứng trước những thách thức chưa từng có. Nhưng chính tác động cộng hưởng ...

Lãi suất ngân hàng nào cao nhất tháng 3/2022?

Lãi suất ngân hàng nào cao nhất tháng 3/2022?

Rục rịch tăng từ tháng 1/2022, nhưng đặc biệt kể từ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán vừa qua, nhiều ngân hàng đã đẩy mạnh ...

(theo Libération, TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

Căng thẳng Nga-Ukraine

Đọc thêm

Việt Nam hoàn thành xuất sắc trọng trách Chủ tịch Nhóm châu Á-Thái Bình Dương tại LHQ

Việt Nam hoàn thành xuất sắc trọng trách Chủ tịch Nhóm châu Á-Thái Bình Dương tại LHQ

Đại diện nhiều nước thành viên Nhóm châu Á-Thái Bình Dương tại LHQ (APG) đánh giá cao công tác điều hành của Việt Nam.
Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương: IMF nâng dự báo tăng trưởng năm 2024, Việt Nam và 3 quốc gia khác 'góp phần lớn'

Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương: IMF nâng dự báo tăng trưởng năm 2024, Việt Nam và 3 quốc gia khác 'góp phần lớn'

IMF đánh giá, tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang trong giai đoạn ổn định và tiềm năng phát triển rất đa dạng.
Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm về phát triển kinh tế và dân số để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững

Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm về phát triển kinh tế và dân số để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững

Từ ngày 29-30/4, tại trụ sở LHQ đã diễn ra Khóa họp lần thứ 57 Ủy ban Dân số và Phát triển của Hội đồng Kinh tế - Xã hội ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 1/5 và sáng 2/5: Lịch thi đấu bán kết Champions League - Dortmund  vs PSG; Cup quốc gia Việt Nam - Viettel vs PVF-CAND

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 1/5 và sáng 2/5: Lịch thi đấu bán kết Champions League - Dortmund vs PSG; Cup quốc gia Việt Nam - Viettel vs PVF-CAND

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 1/5 và sáng 2/5: Lịch thi đấu Champions League - Dortmund vs PSG; Kings Cup Saudi Arabia - Al Nassr vs Al Khaleej.
Dự báo thời tiết: Không khí lạnh ở phía Bắc; Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An chấm dứt nắng nóng, mưa rào và dông

Dự báo thời tiết: Không khí lạnh ở phía Bắc; Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An chấm dứt nắng nóng, mưa rào và dông

Hiện nay (1/5), không khí lạnh đã ảnh hưởng đến một số nơi ở vùng núi phía Bắc; Bắc Bộ đã có mưa rào và dông, cục bộ có mưa ...
Tổng giám đốc IAEA chuẩn bị thăm Tehran, Mỹ quyết không 'mặt đối mặt' với Iran để làm điều này

Tổng giám đốc IAEA chuẩn bị thăm Tehran, Mỹ quyết không 'mặt đối mặt' với Iran để làm điều này

Tổng giám đốc IAEA Rafael Grossi sẽ tới Iran để gặp giới chức cấp cao nước chủ nhà trong 2 ngày 6-7/5.
Giá tiêu hôm nay 1/5/2024, thị trường trong nước tăng hơn 40% so với niên vụ trước, nhận định yếu tố có thể đẩy giá tiếp tục lên cao

Giá tiêu hôm nay 1/5/2024, thị trường trong nước tăng hơn 40% so với niên vụ trước, nhận định yếu tố có thể đẩy giá tiếp tục lên cao

Giá tiêu hôm nay 1/5/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 97.000 – 98.000 đồng/kg.
Truyền thông Campuchia 'giải mã' nguyên nhân Quảng Ninh trở thành khu vực thu hút FDI lớn nhất Việt Nam

Truyền thông Campuchia 'giải mã' nguyên nhân Quảng Ninh trở thành khu vực thu hút FDI lớn nhất Việt Nam

SBM NEWS đánh giá cao tiềm năng thu hút FDI của Việt Nam, đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh, nơi có thắng cảnh Vịnh Hạ Long.
Hành trình hội nhập kinh tế quốc tế: Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam

Hành trình hội nhập kinh tế quốc tế: Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam

Trên hành trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã khẳng định bản lĩnh và trí tuệ, từng bước vượt qua thách thức, đạt những thành tựu to lớn...
Giá cà phê hôm nay 30/4/2024: Giá cà phê trong nước tăng không điểm dừng, nắng nóng tiếp nhiệt cho 'cơn sốt' hàng

Giá cà phê hôm nay 30/4/2024: Giá cà phê trong nước tăng không điểm dừng, nắng nóng tiếp nhiệt cho 'cơn sốt' hàng

Giá cà phê hôm nay 30/4/2024: Giá cà phê trong nước tăng 'không hồi kết', nắng nóng tiếp nhiệt cho 'cơn sốt' của thị trường cà phê...
Giá xăng dầu hôm nay 30/4: Trung Đông diễn biến 'nóng' đẩy giá dầu lao dốc hơn 1 USD

Giá xăng dầu hôm nay 30/4: Trung Đông diễn biến 'nóng' đẩy giá dầu lao dốc hơn 1 USD

Kết thúc phiên giao dịch đầu tiên của tuần, giá dầu giảm hơn 1 USD, chịu tác động bởi các cuộc đàm phán ngừng bắn giữa Israel và Hamas ở Cairo, Ai Cập.
Giá heo hơi hôm nay 30/4: Biên độ dao động không lớn; giá tăng khiến doanh nghiệp chế biến thịt lo lắng

Giá heo hơi hôm nay 30/4: Biên độ dao động không lớn; giá tăng khiến doanh nghiệp chế biến thịt lo lắng

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay tăng giảm 1.000 - 2.000 đồng/kg. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 60.000 - 63.000 đồng/kg.
Bất động sản mới nhất: Giá đất nền sẽ tăng, lý do chung cư Hà Nội liên tiếp lập kỷ lục, trường hợp cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà

Bất động sản mới nhất: Giá đất nền sẽ tăng, lý do chung cư Hà Nội liên tiếp lập kỷ lục, trường hợp cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà

Cần thiết siết hoạt động phân lô bán nền, nguyên nhân chung cư Hà Nội liên tiếp lập kỷ lục… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bộ Xây dựng: Chung cư có giá tăng đột biến rất ít và gần như không phát sinh giao dịch

Bộ Xây dựng: Chung cư có giá tăng đột biến rất ít và gần như không phát sinh giao dịch

Bộ Xây dựng thừa nhận giá chung cư tại một số nơi ở Hà Nội có tình trạng bị đẩy giá nhưng với giá tăng đột biến có rất ít và gần như không phát ...
Bất động sản mới nhất: Kênh đầu tư ‘ăn chắc, mặc bền’, dự án sẵn sàng bung hàng, người mua đắn đo, đã đến thời điểm ‘vàng’ để xuống tiền?

Bất động sản mới nhất: Kênh đầu tư ‘ăn chắc, mặc bền’, dự án sẵn sàng bung hàng, người mua đắn đo, đã đến thời điểm ‘vàng’ để xuống tiền?

Giá chung cư Hà Nội tăng mạnh, người mua đắn đo, thận trọng hơn, nên mua ngay lúc này?… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Thị trường bất động sản dần hồi phục, nhiều nhà đầu tư miền Nam 'Bắc tiến'

Thị trường bất động sản dần hồi phục, nhiều nhà đầu tư miền Nam 'Bắc tiến'

Xu hướng 'Bắc tiến' của một số chủ đầu tư miền Nam, vốn có một lượng khách hàng trung thành, đã phần nào kéo theo sự quan tâm từ phía Nam.
Bất động sản mới nhất: Hà Nội vắng bóng chung cư hạng C, thị trường đất nền có thể ‘đảo chiều’ bất kỳ lúc nào, thay đổi về sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Hà Nội vắng bóng chung cư hạng C, thị trường đất nền có thể ‘đảo chiều’ bất kỳ lúc nào, thay đổi về sang tên sổ đỏ

Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh mỗi năm cần thêm 50.000 ngôi nhà, thiếu hụt nghiêm trọng căn hộ dưới 30 triệu đồng/m2 … là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 30/4: Yen Nhật vụt tăng, USD 'lép vế'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 30/4: Yen Nhật vụt tăng, USD 'lép vế'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 30/4 ghi nhận USD đã sụt giảm trong phiên giao dịch vừa qua, trong bối cảnh Yen Nhật vụt tăng trở lại.
BIDV triển khai tích cực tín dụng xanh

BIDV triển khai tích cực tín dụng xanh

Về tín dụng xanh, BIDV cũng là ngân hàng đầu tiên ký hợp tác để triển khai tích cực các chiến lược giảm khí thải carbon, theo cam kết COP 26 của Thủ tướng.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 29/4: USD phục hồi, Euro tăng vượt ngưỡng kháng cự

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 29/4: USD phục hồi, Euro tăng vượt ngưỡng kháng cự

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 29/4 ghi nhận USD tăng mạnh trở lại, phục hồi phần lớn khoản lỗ trong cả tuần vừa qua.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4: Yen Nhật lên mức mức cao nhất 16 năm so với Euro

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4: Yen Nhật lên mức mức cao nhất 16 năm so với Euro

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4 ghi nhận Yen chạm mức thấp nhất trong 34 năm so với USD và mức cao nhất trong 16 năm so với Euro.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 25/4: Yen Nhật neo mức thấp nhất 34 năm, USD 'lấy lại phong độ'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 25/4: Yen Nhật neo mức thấp nhất 34 năm, USD 'lấy lại phong độ'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 25/4 ghi nhận tăng nhẹ trở lại, phục hồi so với hầu hết các loại tiền tệ.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4 ghi nhận đồng USD giảm mạnh, mất mốc 106 điểm.
Phiên bản di động