Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia: Ukraine lập trung tâm xử lý khủng hoảng, NATO lo lắng, Nga phủ nhận cáo buộc

Minh Vương
Ukraine, Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đưa ra một số tuyên bố mới về nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg. (Nguồn: Anadolu)
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg bày tỏ quan ngại về tình hình nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia dưới quyền kiểm soát của quân đội Nga. (Nguồn: Anadolu)

Ukrinform ngày 17/8 dẫn lời Bộ trưởng Năng lượng Ukraine Herman Galushchenko, cho biết nước này vừa thành lập trung tâm xử lý khủng hoảng để đối phó với nguy cơ xảy ra tình trạng khẩn cấp tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia đang bị quân Nga kiểm soát.

Trung tâm xử lý khủng hoảng, được thành lập trên cơ sở công ty năng lượng hạt nhân Energoatom thuộc sở hữu nhà nước của Ukraine với sự tham dự của đại diện bộ, ban, ngành của Kiev, sẽ làm việc liên tục để theo dõi tình hình tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.

Cùng ngày, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho rằng Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) cần được cho phép thanh sát “khẩn cấp” nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia của Ukraine hiện do quân Nga kiểm soát.

Phát biểu tại Brussels, Tổng thư ký NATO cho rằng việc Nga chiếm giữ nhà máy “đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với an toàn và an ninh của cơ sở này đồng thời gây ra nguy cơ xảy ra tai nạn hoặc sự cố hạt nhân”. Nhà lãnh đạo NATO cũng nhắc lại yêu cầu “rút toàn bộ lực lượng Nga” khỏi đây.

Trong một tin liên quan, ngày 17/8, Bộ Ngoại giao Nga cho rằng thông tin của Wall Street Journal (Mỹ) về Nga ăn cắp điện từ nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia không đánh giá chính xác mối quan hệ nguyên nhân-kết quả. Trong bài viết, các nhà phân tích nói rằng Moscow đang tìm cách “truyền tải điện tới các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng, tới Nga và thậm chí là tới các thị trường xuất khẩu, nơi giá điện đang tăng cao”.

Tuy nhiên, Bộ Ngoại giao Nga cho biết việc “chiếm đoạt” như vậy từ Nga sẽ càng làm mất ổn định thị trường năng lượng, lưu ý rằng chính Ukraine đang liên tục pháo kích vào khu vực nhà máy điện và khiến toàn bộ lục địa châu Âu đối mặt với nguy cơ xảy ra thảm họa hạt nhân.

Hiện Nga và Ukraine liên tục đổ lỗi cho nhau về các vụ bắn phá nhà máy Zaporizhzhia, một trong những tổ hợp năng lượng nguyên tử lớn nhất châu Âu và chiếm 25% sản lượng điện của Ukraine.

Hôm 11/8, Ukraine kêu gọi cử một phái đoàn quốc tế do IAEA dẫn đầu tới nhà máy để đánh giá các nguy cơ đối với an toàn hạt nhân.

Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia: Nga nói Ukraine pháo kích hệ thống làm mát, Pháp lo rủi ro

Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia: Nga nói Ukraine pháo kích hệ thống làm mát, Pháp lo rủi ro

Ngày 16/8, ông Vladimir Rogov, thành viên Hội đồng hành chính Zaporizhzhia cho biết, quân đội Ukraine đang pháo kích hệ thống làm mát của ...

Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia: Nguy cơ vượt thảm họa hạt nhân Chernobyl và Fukushima, Belarus chuẩn bị cho tình huống khẩn cấp

Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia: Nguy cơ vượt thảm họa hạt nhân Chernobyl và Fukushima, Belarus chuẩn bị cho tình huống khẩn cấp

Các cảm biến giám sát bức xạ tự động, còn gọi là OSKRO, được đặt gần như khắp biên giới Belarus. Hệ thống được cho ...

(theo AFP/TASS/Tân Hoa xã)

Bài viết cùng chủ đề

Căng thẳng Nga-Ukraine

Đọc thêm

Giá cà phê hôm nay 22/3/2025: Giá cà phê chịu áp lực điều chỉnh, thị trường đã 'cắt cơn sốt'?

Giá cà phê hôm nay 22/3/2025: Giá cà phê chịu áp lực điều chỉnh, thị trường đã 'cắt cơn sốt'?

Giá cà phê hôm nay 22/3/2025: Giá cà phê chịu áp lực điều chỉnh, thị trường đã 'cắt cơn sốt'?...
Điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ: Hai giờ kịch tính, tín hiệu mở đường và ai mới là 'trùm cuối'

Điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ: Hai giờ kịch tính, tín hiệu mở đường và ai mới là 'trùm cuối'

Cuộc điện đàm giữa Tổng thống Donald Trump và Tổng thống Vladimir Putin không đạt kết quả như trông đợi, nhưng gợi mở những vấn đề hệ trọng.
Một quốc gia EU lên tiếng về kế hoạch sáp nhập Dải Gaza và Bờ Tây

Một quốc gia EU lên tiếng về kế hoạch sáp nhập Dải Gaza và Bờ Tây

Pháp tuyên bố nước này phản đối bất kỳ hình thức sáp nhập nào của Israel đối với Dải Gaza hoặc Bờ Tây.
Cập nhật lịch nghỉ Hè năm 2025 của một số trường đại học

Cập nhật lịch nghỉ Hè năm 2025 của một số trường đại học

Một số trường đại học đã có lịch nghỉ Hè năm 2025. Dưới đây là cập nhật chi tiết lịch nghỉ của sinh viên cả nước...
Các doanh nghiệp phương Tây đang nóng lòng trở lại, Nga 'lạnh lùng' đón tiếp?

Các doanh nghiệp phương Tây đang nóng lòng trở lại, Nga 'lạnh lùng' đón tiếp?

Các doanh nghiệp phương Tây đang đánh tín hiệu quay trở lại thị trường Nga "béo bở", tuy nhiên, trái với mong đợi của họ, tại sao Moscow tỏ ra ...
Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 22/3/2025, Lịch vạn niên ngày 22 tháng 3 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 22/3/2025, Lịch vạn niên ngày 22 tháng 3 năm 2025

Lịch âm 22/3. Lịch âm hôm nay 22/3/2025? Âm lịch hôm nay 22/3. Lịch vạn niên 22/3/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Việc chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên, thay vì Mỹ như các đời Thủ tướng Canada trước đây phản ánh nỗ lực thay đổi táo bạo của ông Mark Carney.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ III): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ III): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Dù con đường đi tới tương lai tươi sáng còn lắm chông gai nhưng châu Phi vẫn "miệt mài" cho thế giới thấy quyết tâm tự chủ và đổi mới.
Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Không đạt đột phá trong chấm dứt xung đột tại Ukraine, song cuộc điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ cho thấy nhiều tín hiệu tích cực.
Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Ông Mark Carney được cử tri và đảng Tự do kỳ vọng đưa Canada vượt qua hàng loạt thách thức hiện nay.
Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Chuyến thăm Mauritius của Thủ tướng Narendra Modi đánh dấu sự trở lại đảo quốc mà ông gọi là 'Ấn Độ thu nhỏ', nơi ông cảm thấy như ở nhà.
'Nước Mỹ trở lại' - Điểm nhấn của  ‘kỷ lục gia’

'Nước Mỹ trở lại' - Điểm nhấn của ‘kỷ lục gia’

Sự trở lại của ông Donald Trump cùng những chính sách quyết liệt đầy tranh cãi đồng nghĩa với một nước Mỹ ‘vĩ đại trở lại’?
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức về an ninh, xung đột nội bộ và can thiệp từ bên ngoài.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Năm 2024 là năm siêu bầu cử của châu Phi, đánh dấu sự tiến bộ của nền dân chủ và thay đổi chính trị lớn nhiều của nhiều quốc gia tại châu lục này.
Từ Hành trình muối đến tự do: Khi ôn hòa là ‘ngọn lửa sức mạnh’

Từ Hành trình muối đến tự do: Khi ôn hòa là ‘ngọn lửa sức mạnh’

Cách đây tròn 95 năm, vào ngày 12/3/1930, Mahatma Gandhi (1869-1948) bắt đầu Hành trình muối nổi tiếng trong lịch sử.
Những 'bông hồng thép' của ngoại giao Trung Đông

Những 'bông hồng thép' của ngoại giao Trung Đông

Trong ván cờ quyền lực đầy căng thẳng của Trung Đông, vẫn có những 'bông hồng thép' kiên cường vươn lên.
Lưỡng hội Trung Quốc: Đột phá mở đường, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển mới

Lưỡng hội Trung Quốc: Đột phá mở đường, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển mới

Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc (Nhân đại) và Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc (Chính hiệp) - sự kiện chính trị lớn của Trung Quốc trong ...
Hành trình dài vì bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ

Hành trình dài vì bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ

Lịch sử nhân loại ghi dấu nhiều cuộc đấu tranh vì công bằng, trong đó, phong trào đòi quyền phụ nữ là trụ cột then chốt.
Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland đã trở thành điểm nóng địa chính trị, thu hút sự quan tâm lớn từ các cường quốc toàn cầu.
Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Trước sự trỗi dậy của Ấn Độ, cùng với việc Mỹ chuyển trọng tâm sang châu Á, khu vực Nam Á có thể chứng kiến sự leo thang đối đầu thời gian tới.
Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Trong một bài phân tích gần đây trên Foreign Affairs, ông Celeste Wallander, cựu quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc (Mỹ) đã đánh giá về khả năng phòng thủ của Ukraine trong trường ...
Dư địa phát triển quan hệ Nga-Triều Tiên sau xung đột ở Ukraine

Dư địa phát triển quan hệ Nga-Triều Tiên sau xung đột ở Ukraine

Nga và Triều Tiên dường như đã xích lại gần nhau hơn bởi xung đột tại Ukraine và mối quan hệ này có thể tiếp tục duy trì vững chắc trong tương lai.
Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc 'đua nhau' phát triển thế hệ tàu mới, Thái Bình Dương 'nóng' nguy cơ chạy đua vũ trang trên biển

Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc 'đua nhau' phát triển thế hệ tàu mới, Thái Bình Dương 'nóng' nguy cơ chạy đua vũ trang trên biển

Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc lên kế hoạch chế tạo các tàu chiến tên lửa lớn, được trang bị vũ khí hạng nặng cho một cuộc đối đầu tiềm tàng trên biển.
Thỏa thuận Mỹ-Ukraine: Nga không lạ với 'bẫy' của phương Tây, nhưng Tổng thống Putin vẫn phải 'đặt lên bàn cân' vì một yếu tố

Thỏa thuận Mỹ-Ukraine: Nga không lạ với 'bẫy' của phương Tây, nhưng Tổng thống Putin vẫn phải 'đặt lên bàn cân' vì một yếu tố

Nga đã rút ra được bài học từ thỏa thuận Minsk, không muốn để Ukraine và phương Tây lợi dụng các thỏa thuận để 'câu giờ'.
Phiên bản di động