Nhật Bản: Khoảng cách giàu nghèo, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng vì Covid-19

TGVN. Trong năm 2020, số lượng lao động thường xuyên ở Nhật Bản tăng 360.000 người so với năm trước đó, song số lượng lao động không thường xuyên giảm 750.000 người.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Nhật Bản: Khoảng cách giàu nghèo, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng vì dịch
Người dân đeo khẩu trang phòng dịch Covid-19 tại Tokyo, Nhật Bản, ngày 5/3/2021. (Nguồn: AFP)

Đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 mang lại những ảnh hưởng kinh tế lớn tại Nhật Bản như khoảng cách giàu nghèo trong xã hội gia tăng, lao động mất việc làm, đặc biệt là ngành dịch vụ ăn uống và du lịch suy giảm, trong khi thị trường tài chính bùng nổ tăng cao nhờ các biện pháp nới lỏng tiền tệ trên toàn cầu.

Việc nới lỏng chính sách tiền tệ và những biện pháp kích thích kinh tế quy mô lớn của Nhật Bản, Mỹ, châu Âu và các nơi khác trên thế giới nhằm hỗ trợ các nền kinh tế chịu ảnh hưởng xấu bởi đại dịch Covid-19, đã đẩy mạnh giá nhiều loại tài sản.

Chỉ số chứng khoán Nikkei 225 lần đầu tiên trong hơn 30 năm qua đạt trên ngưỡng 30.000 điểm trong khi các loại tiền điện tử như Bitcoin cũng tăng giá mạnh đến mức khiến nhiều nhà đầu tư cảnh giác trước các bong bóng tài sản tiềm ẩn.

Viện nghiên cứu Nomura ước tính lượng hộ gia đình giàu có sở hữu các tài sản tài chính ròng có giá trị hơn 100 triệu Yên, đạt 1,33 triệu hộ vào năm 2019.

Trưởng bộ phận tư vấn thuộc Nomura Hiroyuki Miyamoto cho rằng viện Nomura có thể đưa ra một ước tính tương tự cho năm 2020 bởi giá cổ phiếu tăng cao bù đắp cho tác động kinh tế xấu của đại dịch Covid-19.

Trong khi đó, doanh số các loại ôtô nhập khẩu hạng sang có giá từ 10 triệu Yên (92.000 USD)/chiếc trở lên tại thị trường Nhật Bản đã đạt 22.712 xe trong năm 2020, cao hơn các năm trước đó.

Tuy vậy, đại dịch đã ảnh hưởng đến người lao động không thường xuyên và nhiều người trong số họ làm việc trong lĩnh vực dịch vụ.

Theo số liệu của Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản, trong năm 2020, số lượng lao động thường xuyên tăng 360.000 người so với năm trước đó, song số lượng lao động không thường xuyên giảm 750.000 người.

Điều này cho thấy các công ty Nhật Bản đã điều chỉnh lực lượng lao động thông qua cắt giảm nhân viên không thường xuyên để cố gắng vượt qua giai đoạn đầy khó khăn do đại dịch gây ra.

Nhà kinh tế trưởng Ryutaro Kono của BNP Paribas Securities (Nhật Bản) cho rằng các lao động không thường xuyên là một trong những nguyên nhân khiến nền kinh tế phục hồi chậm trong những năm gần đây.

Ông Kono cảnh báo rằng nếu chi tiêu tiêu dùng ở mức ảm đạm do các lao động không thường xuyên cắt giảm chi tiêu bởi lo ngại bị sa thải do kinh tế suy thoái, sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn.

TIN LIÊN QUAN
Điểm tựa của người Việt gặp khó khăn tại thành phố Osaka, Nhật Bản
Biển Đông: Australia và Nhật Bản quan ngại vụ tàu Trung Quốc ở đá Ba Đầu
NÓNG: Triều Tiên phóng 2 vật thể ra Biển Nhật Bản, đồng minh Mỹ-Hàn họp khẩn
Covid-19 khiến kinh tế Ấn Độ mất thêm 3 năm để vượt Nhật Bản
Tàu hải cảnh Trung Quốc tiếp tục xâm nhập vùng biển Nhật Bản
(theo TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Đọc thêm

Ukraine: Nga dự trữ tên lửa hành trình Zircon, có thể tấn công Kiev trong vài phút

Ukraine: Nga dự trữ tên lửa hành trình Zircon, có thể tấn công Kiev trong vài phút

Ukraine cho biết, Nga đã dự trữ tên lửa hành trình Zircon ở Crimea và Moscow có thể sử dụng tên lửa này để tấn công Kiev trong vòng vài ...
Loạt địa danh nổi tiếng Hà Nội xuất hiện trên nền tiếng kèn saxophone của Kenny G

Loạt địa danh nổi tiếng Hà Nội xuất hiện trên nền tiếng kèn saxophone của Kenny G

Chiều 19/4, Báo Nhân Dân phối hợp IB Group Việt Nam ra mắt MV Going Home - sản phẩm âm nhạc đặc biệt quảng bá du lịch Việt Nam.
Ngủ và uống nước có làm giảm nồng độ cồn?

Ngủ và uống nước có làm giảm nồng độ cồn?

Theo Đại học Bowling Green State, uống nước và ngủ sẽ không đẩy nhanh quá trình giảm nồng độ cồn.
Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Narendra Modi, Ấn Độ sẵn sàng trở thành cường quốc kinh tế thế kỷ XXI.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Để lan tỏa văn hóa đọc, cần có chiến lược đầu tư cho phát triển sách

PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Để lan tỏa văn hóa đọc, cần có chiến lược đầu tư cho phát triển sách

Cần thấy trách nhiệm của chính chúng ta, mỗi người lớn là không thể thiếu trong xây dựng, phát triển văn hóa đọc.
Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Xuyên suốt Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam luôn phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động, đóng góp thực chất, tạo nhiều dấu ấn nổi bật.
UNFPA: Đang có một 'sự thật phũ phàng' lu mờ mọi thành tựu trên thế giới về quyền sức khỏe tình dục và sinh sản

UNFPA: Đang có một 'sự thật phũ phàng' lu mờ mọi thành tựu trên thế giới về quyền sức khỏe tình dục và sinh sản

Báo cáo của UNFPA cho hay, vẫn còn hàng triệu phụ nữ và trẻ em gái bị bỏ lại phía sau các tiến bộ về thực hiện quyền SKTD-SKSS.
Du lịch 'bắt tay' văn hóa Khmer trên vùng đất Chín Rồng

Du lịch 'bắt tay' văn hóa Khmer trên vùng đất Chín Rồng

Hoạt động du lịch gắn với văn hóa Khmer có nhiều bước phát triển đáng kể, tạo ra những sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách.
Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ tới

Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ tới

Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam tiếp tục có nhiều sáng kiến được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Để học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được tới trường trong niềm hạnh phúc lấp lánh

Để học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được tới trường trong niềm hạnh phúc lấp lánh

Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước, công tác phát triển giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi ngày càng được nâng cao.
Không thể xuyên tạc sự thật

Không thể xuyên tạc sự thật

Lợi dụng thông tin Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ, các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí ra sức tuyên truyền chống phá, hạ uy tín Việt Nam.
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Bài cuối: Bác bỏ luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Bài cuối: Bác bỏ luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Luận điệu 'đảng viên quá độ', mới nghe dường như 'thuận tai', hợp lý; song thực chất, đó là quan điểm sai trái về lý luận và phản động về thực tiễn.
Bài 1: Tính nguy hại của luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Bài 1: Tính nguy hại của luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Thực chất của luận điệu 'đảng viên quá độ' là hạ thấp tiêu chuẩn của đảng viên, xuyên tạc bản chất tốt đẹp, tính tiền phong, gương mẫu của đảng viên.
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động