Những bức ảnh về người Mỹ gốc Phi vào thế kỷ XX làm thay đổi thế giới

TGVN. Gordon Parks là một phóng viên ảnh người Mỹ gốc Phi nổi tiếng. Những bức ảnh ông Parks chụp đã mang lại cái nhìn chân thực nhất về người Mỹ da màu vào thế kỷ XX và gây tiếng vang trên khắp thế giới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Những bức ảnh về người Mỹ gốc Phi vào thế kỷ XX làm thay đổi thế giới
Gordon Parks là một nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Phi nổi tiếng và nhà hoạt động dân quyền. Ông đã chụp những bức ảnh khiến công chúng Mỹ có cái nhìn chân thực về niềm vui và sự tuyệt vọng mà người Mỹ da màu phải trải qua trong những năm 1940, 1950 và 1960.
Những bức ảnh về người Mỹ gốc Phi vào thế kỷ XX làm thay đổi thế giới
Gordon Parks trở thành phóng viên ảnh da màu đầu tiên của tạp chí Life vào năm 1956, nơi ông kể câu chuyện về gia đình Thornton, những người sống ở Jim Crow South. Các bức ảnh của Parks cho thấy cuộc sống hàng ngày của gia đình tại bang Alabama và họ bị ảnh hưởng sâu sắc như thế nào bởi sự phân biệt chủng tộc.
Những bức ảnh về người Mỹ gốc Phi vào thế kỷ XX làm thay đổi thế giới
Ông Parks sinh ra trong hoàn cảnh nghèo khó ở bang Kansas vào năm 1912, và yêu thích nhiếp ảnh từ sớm sau khi thấy hình ảnh của những người lao động nhập cư được đăng trên một tạp chí. Ngày nay, người ta nhớ đến ông với những bức ảnh xúc động và đôi khi gây sốc mà ông chụp cho chính phủ liên bang, tạp chí Life và cho các bộ phim tài liệu. Bên trên là hình ảnh ông Parks chụp những phụ nữ Hồi giáo da đen ở Chicago, Illinois năm 1963.
Những bức ảnh về người Mỹ gốc Phi vào thế kỷ XX làm thay đổi thế giới
Năm 1929, Parks - một thanh niên 17 tuổi, lần đầu tiên gặp Công tước Ellington ở phía sau Nhà hát Orpheum ở Minneapolis. 31 năm sau, cả hai gặp lại nhau khi ông Parks chụp bức ảnh trên trong chuyến lưu diễn cùng nhạc sĩ Jazz huyền thoại.
Những bức ảnh về người Mỹ gốc Phi vào thế kỷ XX làm thay đổi thế giới
Nhiếp ảnh gia Parks đã gặp gỡ nhiều nhân vật nổi tiếng, vận động viên, chính trị gia và nhà hoạt động dân quyền trong suốt cuộc đời của mình, trong đó cả võ sĩ quyền Anh và nhà hoạt động Muhammad Ali.
Những bức ảnh về người Mỹ gốc Phi vào thế kỷ XX làm thay đổi thế giới
Nhiếp ảnh gia Parks đã dành hơn một thập kỷ để nghiên cứu tài liệu về phong trào dân quyền. Trong bức ảnh này, lãnh đạo Đảng Báo đen (Black Panther), Eldridge Cleaver, chụp với vợ của mình là Kathleen.
Những bức ảnh về người Mỹ gốc Phi vào thế kỷ XX làm thay đổi thế giới
Bức ảnh này ông Parks chụp đồng nghiệp tại Cục Quản lý An ninh Nông trại ở thủ đô Washington, với tạo dáng giống với bức tranh Grant Wood nổi tiếng "American Gothic" của một người nông dân da trắng và vợ. Tuy nhiên, chủ đề trong bức ảnh của Parks là bà mẹ và người phụ nữ quét dọn da đen, Ella Watson, người quá bận rộn hoặc không có đủ thời gian để chỉnh sửa khuy trên váy.
Những bức ảnh về người Mỹ gốc Phi vào thế kỷ XX làm thay đổi thế giới
Ông Parks đã chụp những bức ảnh khiến công chúng Mỹ có cái nhìn đầu tiên về niềm vui và sự tuyệt vọng của những người Mỹ da đen trong những năm đầu thập niên 1940. Ông Parks đã để những bức ảnh kể những câu chuyện, chẳng hạn như trong bức ảnh sâu sắc và không có tiêu đề này.
Những bức ảnh về người Mỹ gốc Phi vào thế kỷ XX làm thay đổi thế giới
Gordon Parks cũng ghi lại những khoảnh khắc lịch sử như bài phát biểu "I Have A Dream" của Martin Luther King, khi nó vang lên từ Đài tưởng niệm Lincoln trước đám đông 250.000 người.
Những bức ảnh về người Mỹ gốc Phi vào thế kỷ XX làm thay đổi thế giới
Trong bức ảnh là Stokely Carmichael, một nhà hoạt động trong phong trào dân quyền, có bài phát biểu trước một đám đông ở Watts, bang California (Mỹ) vào năm 1967.
Những bức ảnh về người Mỹ gốc Phi vào thế kỷ XX làm thay đổi thế giới
Phong cách độc đáo và tài năng không thể phủ nhận của Parks đã phá vỡ rào cản về chủng tộc trong nhiếp ảnh chuyên nghiệp và sau đó trở thành một trong những nghệ sĩ nổi tiếng nhất trong lứa của ông.
Những bức ảnh về người Mỹ gốc Phi vào thế kỷ XX làm thay đổi thế giới
Ông Parks qua đời ở tuổi 93 tại Manhattan vào năm 2006. Những tác phẩm để đời của ông ghi lại chặng đường dài dẫn đến bình đẳng chủng tộc vẫn được tôn vinh trên khắp thế giới.
TIN LIÊN QUAN
Có khả năng chuyên gia người Nhật nhiễm Covid-19 tại Hà Nội
Thông tin Bình Phước cho học sinh nghỉ học đến 29/2 do dịch Covid-19 là không chính xác
Dịch Covid-19: Virus SARS-CoV-2 tồn tại trong tử thi bao lâu?
Dự báo thời tiết 10 ngày tới (15/2-25/2): Đêm và sáng trời rét, có mưa rào và dông rải rác
Covid-19 ở Hà Nội: Ca mắc thứ 34 từng họp cùng phòng với bệnh nhân người Nhật Bản
Mai Trang/VOV.VN

Đọc thêm

Thủ tướng Tây Ban Nha 'hẹn' thời gian công bố từ chức, đảng đối lập nói hành động trong tuyệt vọng

Thủ tướng Tây Ban Nha 'hẹn' thời gian công bố từ chức, đảng đối lập nói hành động trong tuyệt vọng

Hàng nghìn người ủng hộ đã tập hợp bên ngoài trụ sở quốc gia của đảng Xã hội ở Madrid hôm 27/4 để kêu gọi Thủ tướng Tây Ban Nha ...
Thụy Sỹ tăng gấp 4 lần kinh phí đầu tư cho giải bóng đá nữ EURO 2025

Thụy Sỹ tăng gấp 4 lần kinh phí đầu tư cho giải bóng đá nữ EURO 2025

Hạ viện Thụy Sỹ ngày 27/4 đã bỏ phiếu ủng hộ đề xuất phân bổ 15 triệu franc (16,5 triệu USD) để hỗ trợ Giải vô địch bóng đá nữ ...
Dứt ‘cơn nghiện’ dầu mỏ?

Dứt ‘cơn nghiện’ dầu mỏ?

Dầu mỏ hiện chiếm 31% trong cơ cấu năng lượng toàn cầu, vẫn là 'mạch máu của cuộc sống hiện đại' và sẽ duy trì vai trò quan trọng trên ...
Giải đáp câu hỏi vì sao con người không có đuôi?

Giải đáp câu hỏi vì sao con người không có đuôi?

Phát hiện mới cho thấy tổ tiên của chúng ta bị mất đuôi một cách đột ngột chứ không phải dần dần, do một đột biến gene.
Nhà máy năng lượng Ukraine hứng chịu tấn công tên lửa từ Nga, phát hiện thương vong

Nhà máy năng lượng Ukraine hứng chịu tấn công tên lửa từ Nga, phát hiện thương vong

Theo lực lượng không quân Ukraine, Nga đã phóng tên lửa nhằm vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine.
Giáo hoàng Francis làm một việc đầu tiên trong lịch sử G7

Giáo hoàng Francis làm một việc đầu tiên trong lịch sử G7

Giáo hoàng có ý định tham gia Hội nghị cấp cao G7 năm nay và trực tiếp dự cuộc họp chứ không chỉ gửi một thông điệp.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động