Nỗ lực cuối cùng của ông Obama

Từ ngày 2-9/9, Tổng thống Mỹ Barack Obama tiến hành chuyến công du châu Á lần thứ 11 và có lẽ cũng là lần cuối cùng trong nhiệm kỳ của mình. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
no luc cuoi cung cua ong obama Bóng đen trong quan hệ Mỹ - Philippines
no luc cuoi cung cua ong obama Tổng thống Philippines “lấy làm tiếc” vì xúc phạm ông Obama

Chuyến đi nhằm củng cố chính sách “xoay trục” sang châu Á - Thái Bình Dương mà ông đặt ra từ khi lên nắm quyền năm 2009.

Điểm nhấn của chính sách “xoay trục” chính là Hiệp định TPP với mục tiêu thúc đẩy thương mại tự do giữa ba lục địa và tạo ra một thị trường rộng lớn với 800 triệu dân. Tuy nhiên, hiện nay, hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ và nhiều nghị sỹ Quốc hội nước này đã tuyên bố không nên tiếp tục thúc đẩy, thậm chí dời thời hạn thông qua hiệp định quan trọng này.

Trong bối cảnh đó, Đài tiếng nói Hoa Kỳ (VOA) nhận định chuyến đi châu Á lần này của ông Obama là lời trấn an với các nhà lãnh đạo trong khu vực rằng ông vẫn đủ sức để đưa TPP được thông qua tại Quốc hội, và đây cũng là nỗ lực hoàn thiện di sản chính trị và kinh tế trong những ngày tháng cuối cùng của ông ở Nhà Trắng.

no luc cuoi cung cua ong obama
Tổng thống Mỹ Barack Obama phát biểu bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN - Mỹ tại Vientiane, Lào ngày 6/9. (Nguồn: Reuters).

“Lợi ích của Mỹ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương không phải chuyện mới. Đây cũng không phải chuyện nhất thời mà là lợi ích quốc gia cơ bản… Chúng tôi đến đây và sẽ ở lại. Cả lúc khó khăn lẫn thuận lợi, các bạn có thể trông cậy vào nước Mỹ”, ông Obama khẳng định hôm 6/9.

Tại chặng dừng chân đầu tiên ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) để tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20, Tổng thống Obama đã trao đổi với các nhà lãnh đạo trong nhóm G20 về nhiều vấn đề quan trọng như quan hệ Mỹ - Trung, tình hình an ninh ở Đông Bắc Á, biến đổi khí hậu và cuộc chiến chống khủng bố,…

Đáng chú ý, tại cuộc gặp “song phương sâu rộng” ngày 3/9, Tổng thống Obama và Chủ tịch Tập Cận Bình đã có cuộc “trao đổi thẳng thắn” với nhau, trong đó ông Obama đặc biệt nhấn mạnh với phía Trung Quốc về tầm quan trọng của việc tuân thủ nghĩa vụ quốc tế trong tranh chấp Biển Đông. "Tổng thống tái khẳng định Mỹ sẽ hợp tác với tất cả các quốc gia trong khu vực để tuân thủ các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, thương mại hợp pháp không bị cản trở, tự do đi lại trên biển và trên không", theo thông báo của Nhà Trắng.

Với chuyến thăm Lào bắt đầu từ ngày 6/9, ông Obama trở thành Tổng thống Mỹ đầu tiên đến quốc gia Đông Nam Á này, đồng thời tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Mỹ và Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS). Có thể nói, chuyến thăm Lào và việc tham dự các hội nghị với ASEAN là dịp để Tổng thống Obama chứng tỏ thành quả của mối quan hệ chặt chẽ mà ông dày công vun đắp với Đông Nam Á.

Quan hệ đối thoại giữa Mỹ với các nước Đông Nam Á được khởi động từ năm 1977, nhưng phải đến năm 2010, dưới thời Tổng thống Obama, Mỹ mới trở thành một trong những nước đối thoại đầu tiên chính thức lập phái đoàn riêng tại ASEAN, cử Đại sứ Mỹ thường trú bên cạnh ASEAN.

Đặc biệt, hiện Mỹ muốn cạnh tranh với sự ảnh hưởng của Trung Quốc tại Lào. Cơ hội mở ra cho Washington từ tháng 4 năm nay, sau khi Lào có ban lãnh đạo mới và khẳng định đường lối đối ngoại hội nhập khu vực và quốc tế.

 “Chưa bao giờ là quá trễ để Tổng thống Mỹ đến thăm Lào”, một nhà ngoại giao phương Tây giấu tên nói với Reuters.

no luc cuoi cung cua ong obama Lần đầu tiên, Tổng thống đương nhiệm của Mỹ đến Lào

Theo kế hoạch, tại Lào, Tổng thống Obama sẽ dự hội nghị cấp cao ASEAN - Mỹ và nhiều hội nghị cấp cao khác

no luc cuoi cung cua ong obama "Giới trẻ Mỹ phản đối chính sách nhập cư của ông Trump"

Đó là nhận định của Tổng thống Mỹ đương nhiệm Barack Obama trong bài phỏng vấn CNN (Mỹ) ngày 4/9. 

no luc cuoi cung cua ong obama Mỹ - Trung: Lợi ích chung nhiều hơn khác biệt

Ngày 3/9, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tuyên bố Bắc Kinh và Washington có nhiều lợi ích chung hơn là những khác biệt ...

Hàn Giang

Đọc thêm

Tìm thấy hóa thạch hé lộ 'chúa tể đại dương' thời tiền sử

Tìm thấy hóa thạch hé lộ 'chúa tể đại dương' thời tiền sử

Hóa thạch gần hoàn chỉnh của loài cá mập Ptychodus vừa được tìm thấy tại Mexico đã cung cấp những thông tin chưa từng được biết đến.
Israel ‘chịu’ hoãn chiến dịch Rafah để ưu tiên một thoả thuận

Israel ‘chịu’ hoãn chiến dịch Rafah để ưu tiên một thoả thuận

Ngoại trưởng Israel Israel Katz ngày 27/4 cho biết kế hoạch tấn công Rafah có thể bị hoãn lại nếu đạt được thỏa thuận bảo đảm việc thả các con ...
Thủ tướng Tây Ban Nha 'hẹn' thời gian công bố từ chức, đảng đối lập nói hành động trong tuyệt vọng

Thủ tướng Tây Ban Nha 'hẹn' thời gian công bố từ chức, đảng đối lập nói hành động trong tuyệt vọng

Hàng nghìn người ủng hộ đã tập hợp bên ngoài trụ sở quốc gia của đảng Xã hội ở Madrid hôm 27/4 để kêu gọi Thủ tướng Tây Ban Nha ...
Thụy Sỹ tăng gấp 4 lần kinh phí đầu tư cho giải bóng đá nữ EURO 2025

Thụy Sỹ tăng gấp 4 lần kinh phí đầu tư cho giải bóng đá nữ EURO 2025

Hạ viện Thụy Sỹ ngày 27/4 đã bỏ phiếu ủng hộ đề xuất phân bổ 15 triệu franc (16,5 triệu USD) để hỗ trợ Giải vô địch bóng đá nữ ...
Dứt ‘cơn nghiện’ dầu mỏ?

Dứt ‘cơn nghiện’ dầu mỏ?

Dầu mỏ hiện chiếm 31% trong cơ cấu năng lượng toàn cầu, vẫn là 'mạch máu của cuộc sống hiện đại' và sẽ duy trì vai trò quan trọng trên ...
Giải đáp câu hỏi vì sao con người không có đuôi?

Giải đáp câu hỏi vì sao con người không có đuôi?

Phát hiện mới cho thấy tổ tiên của chúng ta bị mất đuôi một cách đột ngột chứ không phải dần dần, do một đột biến gene.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động