Phát hiện hố đen lớn thứ hai trong dải Ngân Hà

Các nhà thiên văn học Nhật Bản đã phát hiện ra hố đen lớn thứ hai trong thiên hà (dải Ngân Hà) nhờ kính thiên văn Nobeyama dài 45m thuộc quản lý của Đài thiên văn quốc gia Nhật Bản,
Theo dõi Baoquocte.vn trên
phat hien ho den lon thu hai trong dai ngan ha
Thiên hà hình xoắn ốc NGC 4845 cách Trái Đất hơn 65 triệu năm ánh sáng, có chứa một hố đen siêu lớn ở trung tâm (Nguồn: NASA)

Hiện nay hố đen  Sagittarius A * (Sgr. A *) ở trung tâm dải Ngân Hà có khối lượng khoảng 400 triệu lần khối lượng của Mặt Trời đang được coi là hố đen lớn nhất trong dải Ngân Hà.

Các nhà nghiên cứu nói phát hiện này có thể giúp trả lời câu hỏi về cách thức các siêu lỗ đen lớn phát triển ở trung tâm của hầu hết các thiên hà lớn.

Nhà nghiên cứu Tomoharu Oka thuộc trường Đại học Keio tại Nhật Bản và nhóm của ông cho biết kính thiên văn phát hiện cách hố đen Sgr. A* khoảng 200 năm ánh sáng một lỗ đen tầm trung có khối lượng khó xác định.

Trong bài báo trên tạp chí Vật lý học thiên thể (Astrophysical Journal), nhóm này cho biết họ quan sát thấy một đám mây khí xoắn được đặt tên là CO-0,40-0,22 trong đó vật chất đang bị hút theo nhiều hướng khác nhau và ở tốc độ khác nhau. Nghiên cứu mô hình quan sát của họ trên máy tính, nhóm kết luận rằng ở giữa đám mây đó có một hố đen lớn. Lớn gấp100.000 lần kích cỡ của Mặt Trời, hố đen này lớn thứ hai trong dải Ngân Hà của chúng ta, chỉ xếp sau hố đen Sgr. A*.

Các nhà thiên văn học cho biết, có hai loại hố đen trong vũ trụ. Có những “hố đen sao” được hình thành khi một ngôi sao lớn phát nổ, nhiên liệu hạt nhân của nó tỏa ra ngoài, còn được gọi là siêu tân tinh. Loại hố đen thứ hai được gọi là hố đen siêu lớn. Những hố đen thường được phát hiện tại các trung tâm của các thiên hà, bao gồm cả thiên hà của chúng ta - dải Ngân Hà.

Theo lý thuyết, các hố đen khi mới xuất hiện tương đối nhỏ, sau đó chúng lớn dần lên do hút vật chất ở xung quanh vào, và do sáp nhập với các hố đen khác. Nhưng các nhà thiên văn học mới chỉ quan sát thấy các hố đen sao nhỏ và các hố đen siêu lớn, chưa thấy hố đen nào tầm trung. Vì vậy, họ đang tìm kiếm hố đen kích cỡ trung bình.

Một số lý thuyết về sự tiến hóa ước tính dải Ngân Hà có thể chứa 100 triệu hố đen, mặc dù các cuộc nghiên cứu bằng tia X mới chỉ tìm được một phần nhỏ trong số này. Nếu đúng là các hố đen phát triển và tiến hóa bằng cách kết hợp với các hố đen khác, khoảng cách 200 năm ánh sáng từ hố đen Sgr. A* có nghĩa đó chỉ là vấn đề thời gian trước khi nó trở thành siêu lớn bằng cách sáp nhập với các hố đen ở vùng không gian lân cận.

Hố đen (hay lỗ đen) là một vùng trong không gian vũ trụ mà sức hút của nó ngăn cản mọi thứ, kể cả ánh sáng cũng không thể thoát ra. Thuyết tương đối rộng cho rằng một lượng vật chất với khối lượng đủ lớn nằm trong phạm vi đủ nhỏ sẽ làm biến dạng không-thời gian để trở thành hố đen. Theo lý thuyết, hố đen có thể hình thành từ sự suy sụp của những ngôi sao có khối lượng rất lớn trong giai đoạn cuối của chúng. Sau khi hình thành, hố đen tiếp tục hút vật chất từ không gian xung quanh, và khối lượng của nó tăng dần lên theo thời gian.

 

 

 

Trung Hiếu (tổng hợp)

Xem nhiều

Đọc thêm

Hôm nay 23/11, Quốc hội nghe và thảo luận 3 dự thảo luật sửa đổi, thông qua 1 Nghị quyết về bất động sản và Luật Di sản văn hóa

Hôm nay 23/11, Quốc hội nghe và thảo luận 3 dự thảo luật sửa đổi, thông qua 1 Nghị quyết về bất động sản và Luật Di sản văn hóa

Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát chuyên đề quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ ...
Trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt

Trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã tổ chức lễ trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt.
Vai trò của chủ nghĩa đa phương: Tự nhiên như ‘hơi thở’

Vai trò của chủ nghĩa đa phương: Tự nhiên như ‘hơi thở’

Một cách tự nhiên, đa phương như trở thành 'hơi thở', len lỏi trong mọi khía cạnh của đời sống quốc tế.
Giải quyết xung đột ở Ukraine, nước Nga không đặt hy vọng vào ông Trump hay bất kỳ ai khác, chỉ dựa vào ‘sức mạnh của chính mình’

Giải quyết xung đột ở Ukraine, nước Nga không đặt hy vọng vào ông Trump hay bất kỳ ai khác, chỉ dựa vào ‘sức mạnh của chính mình’

Nga cho hay, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể đạt được giải pháp cho cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng Nga chỉ trông cậy vào chính mình.
Luật Thủ đô (sửa đổi) nâng tầm giáo dục Hà Nội

Luật Thủ đô (sửa đổi) nâng tầm giáo dục Hà Nội

Baoquocte.vn. Theo nhiều chuyên gia, Luật Thủ đô (sửa đổi) góp phần đưa Hà Nội thành trung tâm lớn về giáo dục, đào tạo chất lượng cao.
Việt Nam về nhất cuộc thi an ninh mạng ASEAN Cyber Shield lần thứ 2

Việt Nam về nhất cuộc thi an ninh mạng ASEAN Cyber Shield lần thứ 2

Cuộc thi an ninh mạng ASEAN Cyber Shield được tổ chức với 2 hạng mục cho những đội tuyển IT của các nước trong khu vực thi đấu.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động