Phát hiện loài cá biển "tan chảy" khi được đưa lên mặt nước

Các nhà khoa học thuộc đại học Newcastle gần đây đã phát hiện được 3 loài cá nòng nọc mới sinh sống dưới biển sâu khắc nghiệt, nhưng sẽ "nhanh chóng tan chảy" nếu được đưa lên mặt nước.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
phat hien loai ca bien tan chay khi duoc dua len mat nuoc Phát hiện loài cá mập thích ăn chay đầu tiên trên thế giới
phat hien loai ca bien tan chay khi duoc dua len mat nuoc Cá heo Irrawaddy ở Campuchia "thoát" nguy cơ tuyệt chủng

Loại cá mềm này lần đầu tiên được phát hiện trong một cuộc thám hiểm quốc tế nhằm khám phá vùng biển sâu ở rãnh nứt Atacama, một trong những vùng có độ sâu lớn nhất của biển Thái Bình Dương, ở gần bờ biển Peru.

Các nhà nghiên cứu đã thả các máy quay đặc biệt xuống độ sâu khoảng 7.500m, nơi nhiệt độ chỉ cao hơn mức đóng băng một chút với áp suất, lớn hơn nhiều so với mức mà con người có thể chịu đựng được.

Bất chấp những điều kiện khắc nghiệt như vậy, tầng đáy ở rãnh nứt Atacama vẫn dồi dào sự sống, trong đó có ba loài cá mới, hiện được biết đến với tên gọi cá sư tử Atacama hồng, tím và xanh lam.

phat hien loai ca bien tan chay khi duoc dua len mat nuoc
Loài cá biển mới được phát hiện có thể tan chảy khi lên khỏi mặt nước. (Nguồn: Đại học Newcastle)

“Cá nòng nọc (cá thuộc họ Liparidae) có một đặc tính nào đó cho phép chúng thích nghi với việc sống ở tầng nước rất sâu. Vượt ra ngoài phạm vi của các loài cá khác, chúng không gặp phải các đối thủ cạnh tranh cũng như kẻ săn mồi. Như đoạn băng ghi lại được đã cho thấy rất rõ ràng, có rất nhiều con mồi không xương sống ở đó và loài cá nòng nọc là kẻ săn mồi đứng đầu chuỗi thức ăn. Chúng dường như rất năng động và có vẻ được ăn uống đầy đủ", Thomas Linley - một nhà nghiên cứu thuộc Đại học Newcastle cho biết trong một thông cáo.

Điều thực sự khiến cho các loài cá mới này trở nên đặc biệt là khả năng của chúng sống sót và phát triển trong những điều kiện khắc nghiệt như vậy.

Những bộ phận cứng nhất trên cơ thể chúng là răng và những chiếc xương nhỏ nằm ở tai trong; các bộ phận còn lại là một khối mềm, dẻo, có thể chịu đựng được áp suất cực lớn ở tầng biển sâu.

Tuy nhiên, mặc dù cơ thể chúng có cấu tạo hoàn hảo cho những điều kiện này, các nhà khoa học cho biết chúng sẽ không thể chịu được môi trường trên mặt nước.

“Trong điều kiện không có áp suất cực lớn và nhiệt độ thấp để hỗ trợ cho cơ thể, chúng đặc biệt dễ bị tổn thương và nhanh chóng tan chảy khi được đưa lên mặt nước", Thomas Linley cho biết.

Các nhà khoa học thậm chí đã bắt được một mẫu vật của loài cá mới này bằng một chiếc bẫy đặc biệt, nhưng đáng tiếc thay, con cá đã không sống sót sau chuyến đi lên mặt nước. Tuy vậy, cơ thể của con cá này vẫn được giữ ở tình trạng tương đối tốt và hiện đang được nghiên cứu.

phat hien loai ca bien tan chay khi duoc dua len mat nuoc Pháp có thể cấm đánh bắt và câu cá ở thủ đô Paris

Tại Paris, thủ đô nước Pháp, việc buôn bán hoặc tiêu thụ các loại cá được đánh bắt trên các sông hồ đã bị cấm ...

phat hien loai ca bien tan chay khi duoc dua len mat nuoc Hong Kong: Phát hiện 1.000 động vật quý hiếm trong nhà dân

Trong số những động vật được phát hiện có một con kỳ nhông khổng lồ, cáo, đại bàng, mèo báo, hơn 70 con rắn và ...

phat hien loai ca bien tan chay khi duoc dua len mat nuoc ​Nhật Bản cảnh báo khẩn cấp vì cá nóc có độc trôi nổi trên thị trường

Một thành phố tại Nhật Bản vừa phải kích hoạt hệ thống cảnh báo khẩn cấp để yêu cầu người dân tránh ăn một loại ...

(theo Vietnamplus, OddityCentral)

Đọc thêm

Lâm Tâm Như thanh lịch cùng trang phục sắc trắng, tôn vẻ đẹp vượt thời gian

Lâm Tâm Như thanh lịch cùng trang phục sắc trắng, tôn vẻ đẹp vượt thời gian

Ngày 23/4, nữ diễn viên Lâm Tâm Như, 48 tuổi, khoe chân thon với sơ mi dài giấu quần khi dự sự kiện của một thương hiệu.
Tiểu sử Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Indonesia

Tiểu sử Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Indonesia

Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban hợp tác song phương Việt Nam-Indonesia.
Xem trực tiếp trận tứ kết Futsal Việt Nam và Futsal Uzbekistan trên kênh nào?

Xem trực tiếp trận tứ kết Futsal Việt Nam và Futsal Uzbekistan trên kênh nào?

Đội tuyển Futsal Việt Nam sẽ tiếp tục hành trình tại vòng chung kết Futsal châu Á 2024 bằng màn thi đấu với Futsal Uzbekistan ở tứ kết.
Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva - một mốc son của nền ngoại giao Việt Nam

Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva - một mốc son của nền ngoại giao Việt Nam

Bộ Ngoại giao long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva vào sáng 25/4 và kết nối trực tuyến với các cơ quan đại ...
Trung Quốc 'tung' chiến lược mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, 'đập tan' mọi ngờ vực của Mỹ và châu Âu về xe điện

Trung Quốc 'tung' chiến lược mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, 'đập tan' mọi ngờ vực của Mỹ và châu Âu về xe điện

Ngành công nghiệp xe điện đang dẫn đầu thế giới của Trung Quốc sẽ nhận được sự thúc đẩy lớn từ chính phủ.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn mời Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi dạo bộ sáng, dùng Phở, cà phê tại Hà Nội

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn mời Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi dạo bộ sáng, dùng Phở, cà phê tại Hà Nội

Sáng 24/4, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đã mời Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi dạo bộ sáng tại Hồ Gươm và dùng Phở, cà phê tại Hà Nội.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động