Quan hệ Mỹ - Nga và ‘chiến tranh lai’

Lê Ngọc
CTV
TGVN. Chiến tranh lai là cuộc chiến đa phương tiện và đa mặt trận nhằm đạt được mục đích mà không bị quy kết hoặc phản đòn.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
quan he my nga va chien tranh lai Tạp chí Mỹ bình luận về những dòng tiêm kích chiến đấu của Nga trong tương lai
quan he my nga va chien tranh lai Mỹ và Canada công khai thừa nhận theo dõi tàu chiến Nga
quan he my nga va chien tranh lai
Chiến tranh lai là cuộc chiến đa phương tiện và đa mặt trận. (Nguồn: Mpcoe.org)

Chiến tranh lai thông thường diễn ra trên ba chiến trường khác biệt: chiến trường thông thường, dân bản địa tại khu vực xung đột, và cộng đồng quốc tế. Một bài báo được đăng trên Global Security Review có tên "Chiến tranh lai là gì?" đã so sánh khái niệm “chiến tranh lai” với chiến tranh "phi tuyến tính" của Nga - triển khai "các lực lượng quân sự thông thường và bất thường kết hợp với các cuộc tấn công tâm lý, kinh tế, chính trị và không gian mạng".

Chiến tranh lai (hybrid warfare, hybrid war) - được mệnh danh là chiến tranh thế hệ 5 - là một chiến lược quân sự sử dụng chiến tranh chính trị đồng thời với chiến tranh thông thường, chiến tranh bất thường và chiến tranh mạng. Cùng với đó là các phương thức gây ảnh hưởng khác, như tin tức giả, ngoại giao, luật pháp và can thiệp bầu cử… Bằng cách kết hợp các chiến dịch không lộ liễu với các nỗ lực lật đổ, kẻ xâm lược trốn bị quy kết hoặc phản đòn.

Trong "chiến tranh lai", các điểm yếu của đối phương đôi khi được bộc lộ đầy đủ và rõ ràng hơn, thông qua các hoạt động bất đối xứng, các quốc gia có tiềm lực quân sự thấp hơn có thể khuếch đại lợi thế của mình, từ đó, tạo ra ưu thế và hạn chế các điểm yếu để tấn công đối thủ.

Có nhiều thuật ngữ được sử dụng để chỉ khái niệm chiến tranh lai như chiến tranh phi tuyến tính (non-linear war), chiến tranh phi truyền thống (non-traditional war) hoặc chiến tranh đặc biệt (special war)...

Lý thuyết "chiến tranh lai" có nguồn gốc từ Mỹ và phương Tây, nhưng Nga đã tiếp thu các nguyên tắc đồng thời phát triển nó và áp dụng trong thu hồi Crimea, khiến NATO choáng váng - hình mẫu thành công của chiến tranh lai. Cụ thể, Nga đã sử dụng chiến lược tuyên truyền để thu hút tình cảm thân Nga trong dân chúng Crimea, sau đó phái lực lượng đặc nhiệm và quân chủ lực bí mật thâm nhập Crimea, mặt khác, lực lượng tình báo phá vỡ hệ thống chỉ huy của Ukraine vào thời điểm quan trọng và quân đội Nga đã chiếm quyền kiểm soát nhiều nơi. Bán đảo Crimea trở thành một phần của Nga sau cuộc trưng cầu dân ý diễn ra vào tháng 3/2014, theo đó, 96,77% cử tri và 95,6% cư dân của Sevastopol đã ủng hộ sáp nhập vào Nga.

Ngày 21/3/2014, Tổng thống Nga Putin đã ký luật phê chuẩn việc Crimea và Sevastopol gia nhập thành phần nước Nga - thu hồi phần đất vốn thuộc nước Nga bằng tổng hòa các biện pháp chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, trong đó quân sự chỉ giữ vai trò thứ yếu. Cần phải nói thêm, trong sự kiện Crimea năm 2014, khi đưa quân đội vào Crimea, Nga đã phối hợp toàn diện, nhịp nhàng, và hiệu quả nhiều phương pháp, từ chiến tranh tâm lý, chiến tranh dư luận và chiến tranh pháp lý, đồng thời "bắn tin" "sẵn sàng sử dụng sức mạnh hạt nhân" để ngăn chặn sự can thiệp của phương Tây.

Hôm 10/4 vừa qua, trang Topwar.ru đã đăng tải bài viết “Chiến tranh hỗn hợp chống Nga: Mỹ đã xác định các hướng chính”, theo đó, nỗi lo sợ mất vị trí thống trị thế giới buộc Mỹ phải khiêu khích và duy trì một tình trạng tiền chiến tranh trên toàn cầu. Ranh giới giữa chiến tranh và hòa bình bị xóa bỏ, và chiến tranh mang bản chất “lai” mà mục tiêu chính của nó là làm kiệt quệ kẻ thù, làm xấu đi tình hình kinh tế và sự ổn định chính trị-xã hội của đối phương. Thiệt hại từ những chiến dịch như vậy có thể không kém so với cuộc xung đột vũ trang truyền thống về kinh tế, tuy không có số lượng lớn binh sĩ thiệt mạng, hoặc xe tăng và máy bay bị phá hủy.

quan he my nga va chien tranh lai
Ý tưởng của chiến tranh lai là đạt được mục đích mà không bị bị quy kết hoặc phản đòn. (Nguồn: orientalreview.org)

Theo bài báo trên, cách đây không lâu, tổ chức RAND ("Research ANd Development") của Mỹ, tham gia vào nghiên cứu các vấn đề chính trị-quân sự, đã công bố một báo cáo có tên “Nước Nga quá căng thẳng và mất cân bằng. Đánh giá chi phí của các lựa chọn tác động”. Báo cáo này liệt kê các lĩnh vực chính cùng một loạt các biện pháp cụ thể mà Mỹ nên nỗ lực đẩy mạnh để làm suy yếu Nga: kinh tế, tư tưởng (và chính sách thông tin), địa chính trị và quốc phòng.

Trong số các biện pháp kinh tế, các chuyên gia của RAND liệt kê việc tăng sản xuất năng lượng tại Mỹ, tăng cường các biện pháp trừng phạt chống Nga trong lĩnh vực thương mại và tài chính, định hướng lại châu Âu về các nguồn mua khí đốt thay thế, kích thích di cư từ Nga các nhà khoa học, các chuyên gia có trình độ cao và những người trẻ tuổi có nhiều triển vọng. Trên thực tế, Mỹ đã tích cực theo đuổi các mục tiêu của mình - các lệnh trừng phạt đã được áp dụng từ lâu.

Đối với lĩnh vực chính sách tư tưởng và thông tin, các biện pháp được RAND khuyến nghị gồm tuyên truyền chống nhà nước dựa trên sự thất vọng của dân chúng đối với chính sách của chính phủ, làm suy yếu niềm tin vào hệ thống bầu cử, kích thích các cuộc biểu tình và các hoạt động chống đối, làm mất uy tín của Nga trong mắt các quốc gia khác và chính của dân Nga… Các biện pháp địa chính trị - trước hết, Mỹ nỗ lực để bao vây Nga bằng một vành đai các quốc gia không thân thiện.

quan he my nga va chien tranh lai
Mỹ được cho là đang tiến hành chiến tranh lai chống lại Nga. (Nguồn: strategyinternational.org)

Trọn một chương trong báo cáo được dành cho các biện pháp quân sự, được chia làm nhiều nhóm. Nhóm đầu tiên, theo RAND là tăng đầu tư của Mỹ vào quốc phòng và an ninh - các lĩnh vực quan trọng như hệ thống phòng thủ tên lửa, vũ khí không gian, trí tuệ nhân tạo, công nghệ tác chiến điện tử, phát triển máy bay không người lái. Nhóm thứ hai - tập trung lực lượng và phương tiện gần biên giới Nga, bao gồm máy bay ném bom và máy bay chiến đấu, hệ thống phòng thủ tên lửa; triển khai thêm vũ khí hạt nhân ở châu Âu và châu Á, mở rộng sự hiện diện của hải quân Mỹ và đồng minh ở khu vực Bắc Cực, Baltic và Biển Đen. Nhóm thứ ba - tăng số lượng lính Mỹ ở châu Âu, hỗ trợ các đồng minh Mỹ trong việc tăng cường năng lực quân sự, triển khai lực lượng và phương tiện của NATO gần biên giới Nga và tăng tần suất tập trận của liên minh này ở châu Âu.

Sự hiện diện của bản báo cáo buộc Nga đồng thời đánh giá toàn bộ tình hình, nguy cơ..., và thực hiện các biện pháp để vô hiệu hóa các hành động thù địch của Mỹ. Trong các lĩnh vực chính sách tư tưởng, thông tin và kinh tế, nước Nga đang gặp những vấn đề rất lớn. Tương tự, với “chảy máu chất xám” - trong nhiều thập kỷ và cho đến hiện tại, ở Nga người ta đã nói nhiều về các điều kiện phù hợp cho các chuyên gia - từ lương cho đến cuộc sống và công việc hàng ngày - nhưng tình hình vẫn chưa được cải thiện.

quan he my nga va chien tranh lai

Nga kêu gọi Mỹ từ bỏ đối đầu để hợp tác

Ngày 17/8, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova đã kêu gọi Mỹ cải thiện quan hệ với Nga.

quan he my nga va chien tranh lai

Mỹ - Nga tiến tới ký thỏa thuận mới tránh xung đột ở Syria

Trang Politico ngày 21/5 dẫn tuyên bố của Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ Tướng Joseph Dunford cho biết lực lượng ...

quan he my nga va chien tranh lai

Không thấy bằng chứng Nga can thiệp chiến dịch tranh cử của Mỹ

Thông tin trên được Giám đốc Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) James Comey công bố ngày 10/1.

(tổng hợp)

Đọc thêm

Đối ngoại trong tuần: Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD; Việt Nam lên tiếng về kênh đào Funan Techo

Đối ngoại trong tuần: Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD; Việt Nam lên tiếng về kênh đào Funan Techo

Báo TG&VN điểm lại một số hoạt động nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong tuần từ 29/4-6/5.
Vietlott 7/5, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 3 ngày 7/5/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 7/5, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 3 ngày 7/5/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 7/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Vietlott hôm nay 7/5/2024 từ trường quay tầng 19, số 23 Lạc Trung, Hà Nội. Vietlott Power 655 hôm nay.
XSBT 7/5, Trực tiếp kết quả xổ số Bến Tre hôm nay 7/5/2024. KQXSBT thứ 3

XSBT 7/5, Trực tiếp kết quả xổ số Bến Tre hôm nay 7/5/2024. KQXSBT thứ 3

XSBT 7/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Bến Tre hôm nay - XSBT 7/5/2024. KQXSBT. ket qua xo so Ben Tre. kết quả xổ số Bến Tre ngày ...
XSBL 7/5, Trực tiếp kết quả xổ số Bạc Liêu hôm nay 7/5/2024. KQXSBL thứ 3

XSBL 7/5, Trực tiếp kết quả xổ số Bạc Liêu hôm nay 7/5/2024. KQXSBL thứ 3

XSBL 7/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Bạc Liêu hôm nay - XSBL 7/5/2024. KQXSBL thứ 3. ket qua xo so Bac Lieu. kết quả xổ số Bạc ...
XSVT 7/5, Trực tiếp kết quả xổ số Vũng Tàu hôm nay 7/5/2024. KQXSVT thứ 3

XSVT 7/5, Trực tiếp kết quả xổ số Vũng Tàu hôm nay 7/5/2024. KQXSVT thứ 3

XSVT 7/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Vũng Tàu nhanh nhất hôm nay - XSVT 7/5/2024. ket qua xo so Vung Tau. xổ số Vũng Tàu ngày ...
Xóa toàn bộ cuộc trò chuyện trên Messenger 2 bên siêu đơn giản

Xóa toàn bộ cuộc trò chuyện trên Messenger 2 bên siêu đơn giản

Xóa toàn bộ cuộc trò chuyện trên Messenger 2 bên giúp bạn tránh khỏi những phiền phức từ tài khoản, tin nhắn spam. Bài viết hôm nay sẽ hướng dẫn ...
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế, nhiều sách, báo được công bố có liên quan đến sự kiện Điện Biên Phủ.
Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, báo chí Lào đã có các bài viết ca ngợi sự kiện lịch sử đầy ý nghĩa với ba nước Đông Dương.
Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo Mexico đã nhấn mạnh những yếu tố chìa khóa quan trọng làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong đó có tinh thần đoàn kết.
Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Nhiều tháng qua đàm phán Israel - Hamas chưa có bước đột phá, tuy nhiên, hai bên dường như đang tiến lại gần hơn tiếng nói của nhau.
'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

Báo Arab News của Saudi Arabia vừa đăng bài viết với nhan đề 'Thế giới làm thế nào để ứng phó với chủ nghĩa khủng bố'.
Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Chuyến thăm Pháp, Hungary và Serbia của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tháng 5 được cho là sẽ tạo động lực cho quan hệ Trung Quốc-châu Âu.
Phiên bản di động