Tăng cường sự tiếp cận của người di cư vùng biên giới đối với dịch vụ chẩn đoán và điều trị lao

Huyền Trâm
Dự án Kiểm soát bệnh Lao khu vực biên giới Việt Nam và Campuchia giai đoạn 2 đã được khởi động nhằm cải thiện khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh lao cho người dân thường xuyên di chuyển ở khu vực biên giới giữa hai nước.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tăng cường sự tiếp cận của người di cư vùng biên giới đối với dịch vụ chẩn đoán và điều trị lao
Lễ khời động Dự án Kiểm soát bệnh Lao khu vực biên giới Việt Nam và Campuchia giai đoạn 2 ngày 19/5. (Nguồn: IOM)

Ngày 19/5, Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) đã phối hợp với Chương trình Chống lao Quốc gia Việt Nam (CTCLQG), Bệnh viện Phổi Trung ương, Bộ Y tế Việt Nam và Trung tâm Phòng chống Lao và Phong Campuchia (CENAT) đã khởi động “Dự án Kiểm soát bệnh Lao khu vực biên giới Việt Nam và Campuchia” giai đoạn 2 với sự hỗ trợ tài chính từ Quỹ Toàn cầu Phòng, chống AIDS, lao và sốt-rét.

Dự án nhằm cải thiện khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh lao cho người dân thường xuyên di chuyển ở khu vực biên giới giữa Việt Nam và Campuchia, đồng thời nâng cao hợp tác giữa các cơ quan y tế tại 4 tỉnh An Giang và Tây Ninh (Việt Nam), Svay Rieng và Takeo (Campuchia).

Người thường xuyên di chuyển qua lại biên giới thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe do thiếu bảo hiểm y tế, rào cản ngôn ngữ, hiểu biết hạn chế về hệ thống chăm sóc sức khỏe ở nước đến và bị phân biệt đối xử. Những trở ngại này có thể khiến việc chẩn đoán và điều trị lao chậm trễ, làm gián đoạn quá trình điều trị dẫn đến kết quả điều trị kém và kháng thuốc (MDR-TB).

Trong Báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2022, Việt Nam hiện vẫn là một trong 30 quốc gia có gánh nặng cao nhất toàn cầu về bệnh lao (TB) và lao đa kháng thuốc (MDR-TB), trong khi Campuchia đã không còn nằm trong danh sách 30 quốc gia toàn cầu của WHO có gánh nặng bệnh lao (2021-2025) và hiện còn nằm trong danh sách theo dõi.

Năm 2020, IOM đã phối hợp với Chương trình Chống lao quốc gia Việt Nam, Trung tâm Phòng chống Lao và Phong Campuchia thực hiện nghiên cứu để tìm hiểu các rào cản và các yếu tố thuận lợi mà người di cư vùng biên giới gặp phải trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ chẩn đoán và điều trị lao đối với người di cư vùng biên giới ở 4 tỉnh nói trên.

Kết quả của nghiên cứu này nhằm hỗ trợ cho các cơ quan y tế có liên quan của hai Chính phủ xây dựng các hoạt động hợp tác nhằm kiểm soát bệnh lao ở khu vực biên giới giữa Việt Nam và Campuchia.

Tăng cường sự tiếp cận của người di cư vùng biên giới đối với dịch vụ chẩn đoán và điều trị lao
Tại Việt Nam, IOM đang hợp tác chặt chẽ với Nhóm Công tác Y tế Di cư, nhóm công tác liên ngành do Bộ Y tế thành lập, để giải quyết các vấn đề quan trọng liên quan đến sức khỏe của người di cư. (Nguồn: IOM)

Phát biểu tại lễ khởi động dự án, bà Park Mihyung, Trưởng phái đoàn IOM tại Việt Nam, nhấn mạnh việc đảm bảo sức khỏe cho người di cư đòi hỏi nỗ lực toàn diện giữa các quốc gia tham gia vào quá trình di cư của họ. Điều quan trọng là cần phát triển và hoàn chỉnh hệ thống chuyển tuyến nhạy cảm với người di cư nhằm hỗ trợ những người di cư vùng biên giới mắc bệnh lao và tạo điều kiện thành lập các lực lượng phản ứng nhanh ở địa phương về bệnh lao và HIV/AIDS ở các tỉnh An Giang, Tây Ninh, Svay Rieng và Takeo. Như vậy mới có thể đảm bảo việc điều trị bệnh lao cho người di cư vùng biên giới không bị gián đoạn nhờ tất cả các mạng lưới y tế ở khu vực này.

"Tôi cũng hoan nghênh sự hợp tác của các cơ quan không hoạt động trong lĩnh vực y tế, như cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, an ninh biên giới, các cơ quan quản lý kinh tế và phát triển. Những nỗ lực này cho thấy tất cả chúng ta đều khẳng định tầm quan trọng của những người di cư khỏe mạnh đối với nền kinh tế thịnh vượng”, bà Park Mihyung nói.

Những nỗ lực đảm bảo sức khỏe của người di cư được Hội đồng Y tế Thế giới công nhận là mục tiêu sức khỏe toàn cầu quan trọng và là nền tảng của các Mục tiêu Phát triển Bền vững. Dự án cũng gắn liền với việc thực hiện Quyết định số 5608/QĐ-BYT về kế hoạch triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư do Bộ Y tế ban hành vào tháng 12/2020.

Tại Việt Nam, IOM đang hợp tác chặt chẽ với Nhóm Công tác Y tế Di cư, nhóm công tác liên ngành do Bộ Y tế thành lập, để giải quyết các vấn đề quan trọng liên quan đến sức khỏe của người di cư; đồng thời phối hợp với các bên liên quan để thúc đẩy việc thực hiện các chính sách y tế thân thiện với người di cư.

Nhà làm phim Joris Ivens - Người bạn Hà Lan thân thiết của Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhà làm phim Joris Ivens - Người bạn Hà Lan thân thiết của Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023) và 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hà ...

Những điều cần biết về Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng

Những điều cần biết về Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng

Ngày 19/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã lên đường dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) ...

Lễ kỷ niệm Ngày châu Phi sắp được tổ chức tại Hà Nội

Lễ kỷ niệm Ngày châu Phi sắp được tổ chức tại Hà Nội

Đại sứ quán các nước châu Phi tại Việt Nam sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày châu Phi tại Hà Nội nhằm giới thiệu ...

Di cư lao động nước ngoài: Cơ hội và thách thức đối với phụ nữ Việt Nam

Di cư lao động nước ngoài: Cơ hội và thách thức đối với phụ nữ Việt Nam

Khi tham gia thị trường lao động nước ngoài, lao động nữ di cư phải đối mặt với nhiều thách thức và rào cản hơn ...

Viễn cảnh dân số thế giới vượt 10 tỷ người

Viễn cảnh dân số thế giới vượt 10 tỷ người

Trái đất hiện có hơn 8 tỷ cư dân. Theo ước tính mới nhất của Liên hợp quốc (LHQ), dân số thế giới sẽ tăng ...

Bài viết cùng chủ đề

Khủng hoảng di cư

Đọc thêm

Quan chức G7 thừa nhận không còn bàn đến vấn đề tịch thu tài sản Nga; IMF lên tiếng nhắc nhở

Quan chức G7 thừa nhận không còn bàn đến vấn đề tịch thu tài sản Nga; IMF lên tiếng nhắc nhở

Phó Tổng giám đốc điều hành IMF nhắc nhở các nước phương Tây về kế hoạch sử dụng tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ Ukraine.
Xe điện VinFast VF3 lộ giá bán chỉ từ 235 triệu đồng

Xe điện VinFast VF3 lộ giá bán chỉ từ 235 triệu đồng

Giá xe VinFast VF3 chính thức lộ diện chỉ 235 triệu đồng đối với phiên bản thuê pin và 315 triệu đồng dành cho phiên bản mua pin.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chuyến thăm châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần này là nỗ lực cấp cao nhất nhằm cứu vãn những đứt gãy giữa Trung Quốc và ...
Bổ nhiệm Lãnh sự danh dự Việt Nam tại Bujumbura, Burundi

Bổ nhiệm Lãnh sự danh dự Việt Nam tại Bujumbura, Burundi

Đại sứ Vũ Thanh Huyền bày tỏ tin tưởng, ông Juvenal Sakubu sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, góp phần tăng cường quan hệ Việt Nam-Burundi.
Cựu số 1 thế giới Andy Roddick đánh giá cao Rafael Nadal trước giải Roland Garros 2024

Cựu số 1 thế giới Andy Roddick đánh giá cao Rafael Nadal trước giải Roland Garros 2024

Cựu tay vợt Andy Roddick nhận xét, nếu Rafael Nadal chơi thành công ở Rome Masters, anh ấy sẽ có sự chuẩn bị hoàn hảo cho Roland Garros 2024.
Triển lãm quốc tế chuyên ngành văn phòng phẩm lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam

Triển lãm quốc tế chuyên ngành văn phòng phẩm lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam

Triển lãm Quốc tế về Giải pháp văn phòng thông minh, Thiết bị, Máy và Văn phòng phẩm (VietOffice 2024) sẽ diễn ra từ 22-24/5, tại Hà Nội.
Hải đoàn Biên phòng 38 nhiều thành tích nổi bật trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại

Hải đoàn Biên phòng 38 nhiều thành tích nổi bật trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại

Cán bộ, chiến sĩ thuộc Hải đoàn Biên phòng 38 luôn nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, làm tốt công tác bảo đảm an ninh, an toàn trên vùng biển.
Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư là một trong những đặc thù, động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế và phát triển ở cả nước xuất cư và nước nhập cư trong ASEAN.
Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Đời sống kinh tế-xã hội của huyện Xín Mần và Hoàng Su Phì dần đổi thay nhờ tinh thần vươn lên thoát nghèo của những thanh niên dân tộc thiểu số.
Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

'Tôi chiến đấu không chỉ cho bản thân mà cho tất cả các nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam và cả ở nước khác'.
Thành phố Hồ Chí Minh: Thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số

Thành phố Hồ Chí Minh: Thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, triển khai quan điểm, chính sách về quyền của đồng bào dân tộc thiểu số, TP. Hồ Chí Minh đã đạt được những thành tựu quan trọng.
Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của mọi người.
Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Bảo vệ dữ liệu cá nhân không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt khi các hoạt động giám sát và thu thập dữ liệu cá nhân đang diễn ra quy mô lớn...
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động