Thủ tướng dự họp thượng đỉnh G20 phối hợp toàn cầu ứng phó Covid-19

TGVN. Tối 26/3 (giờ Hà Nội), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự hội nghị trực tuyến đặc biệt với các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), nhằm thúc đẩy phối hợp toàn cầu ứng phó với dịch Covid-19.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Phòng dịch Covid-19, Bộ Ngoại giao lần đầu tổ chức họp báo thường kỳ trực tuyến
Đại dịch Covid-19: Việt Nam hỗ trợ Lào và Campuchia các trang thiết bị y tế cần thiết
Thủ tướng dự họp thượng đỉnh G20 phối hợp toàn cầu ứng phó Covid-19
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị Thượng đỉnh trực tuyến G20 ứng phó Covid-19. (Ảnh: VGP/Quang Hiếu)

Tham dự Hội nghị trực tuyến có lãnh đạo cấp cao các nước thành viên G20 và các nước khách mời, cùng lãnh đạo các tổ chức quốc tế lớn như Liên Hợp Quốc (UN), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)…

Tuần trước, Saudi Arabia đã kêu gọi các nhà lãnh đạo tổ chức hội nghị trực tuyến khi mà hiện nay diễn biến nhanh của dịch Covid-19 đang đặt ra vấn đề G20 phải có những động thái phản ứng nhanh. Do đó, việc Saudi Arabia tổ chức họp Thượng đỉnh trực tuyến G20 nhằm truyền thông điệp cao nhất của G20 về phối hợp ứng phó với dịch Covid-19. Nhà Vua Salman của Arab Saudi chủ trì cuộc họp trực tuyến. Cuộc họp của G20 diễn ra trong bối cảnh Covid-19 đang gây ra cuộc khủng hoảng khắp toàn cầu, khiến hơn 470.000 người nhiễm, hơn 21.000 người chết và hơn 3 tỷ người bị phong tỏa tại nhà để ngăn virus lây lan. Các chuyên gia nhận định hậu quả của Covid-19 với nền kinh tế toàn cầu có thể lớn hơn khủng hoảng năm 2008.

Giới chuyên gia cho rằng, thế giới hiện nay rất khác so với năm 2008 và nó đang phải đối mặt với một cú sốc lớn. Tiềm lực kinh tế vĩ mô hạn chế là rất đáng lo ngại, nhưng mối quan ngại lớn nhất có lẽ là sự suy giảm trong hợp tác quốc tế. Việc đẩy lùi Covid-19 chỉ có thể đạt được thành công khi nước yếu nhất cũng khống chế được dịch này. Đơn cử nếu Đức có thể chiến thắng Covid-19, nhưng nếu Italy không thể, thì dịch bệnh này cũng sẽ sớm quay lại. Do đó, hợp tác toàn cầu là rất quan trọng. Đây cũng là lý do mà G20 ra đời. Chính vì vậy, giới chuyên gia cho rằng hiện là thời điểm các nhà lãnh đạo của tổ chức này đứng lên để cùng đối phó với thách thức.

Thủ tướng dự họp thượng đỉnh G20 phối hợp toàn cầu ứng phó Covid-19
(Ảnh: VGP/Quang Hiếu)

Việc Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến của G20 trên cương vị Chủ tịch ASEAN 2020 nhằm khẳng định trách nhiệm, đóng góp của ASEAN và Việt Nam vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong chống dịch Covid-19. Ngay từ khi dịch bệnh mới bùng phát ở Vũ Hán từ cuối tháng 12/2019, Việt Nam là một trong những nước đầu tiên trên thế giới triển khai ngay các giải pháp mạnh mẽ và quyết liệt để kiểm soát được dịch bệnh xâm nhập.

G20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn, gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất trên thế giới và Liên minh châu Âu (EU), trong đó có Mỹ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp, Italy, Canada. Diễn đàn thành lập vào tháng 9/1999, hiện chiếm hơn 90% nền kinh tế thế giới.

Năm 2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến Nhật Bản dự Thượng đỉnh G20 lần thứ 14, là một trong 8 nước khách mời của nước chủ nhà. Việt Nam lần đầu tiên tham gia G20 năm 2010 ở Toronto, Canada, với tư cách là Chủ tịch ASEAN vào năm đó.

Một số tổ chức, chuyên gia cho rằng có một cơn bão sắp xảy ra trong nền kinh tế toàn cầu. Hầu hết các cuộc suy thoái đều xuất phát từ cú sốc cầu, cú sốc cung hoặc cú sốc tài chính và Covid-19 có lẽ hội tụ cả ba cú sốc này. Trên thực tế, cú sốc cầu khi dịch Covid-19 đang "hoành hành" khá rõ ràng khi số lượng lớn người dân bị cách ly, hay hạn chế đi lại. Giới phân tích dự báo, sẽ có một sự sụt giảm lớn trong Quý II/2020, từ 5-10% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Cú sốc cung cũng tương tự. Do đó, để có thể mang lại hiệu quả, G20 cần hành động đồng thời trên cả 3 mặt trận để đem lại hiệu quả.

Cập nhật 19h ngày 26/3: Tử vong vì phòng Covid-19 bằng thuốc sốt rét ở Mỹ, WHO chưa thể khẳng định Italy đã qua giai đoạn tồi tệ nhất

TGVN. Theo thông tin từ Bệnh viện Banner Health, Phoenix, Arizona (Mỹ), một người đàn ông ở Arizona đã chết và vợ anh ta đang ...

Thêm 5 ca dương tính SARS-CoV-2, ba người lây nhiễm từ cộng đồng, Việt Nam ghi nhận 153 trường hợp

TGVN. 18h ngày 26/3, Bộ Y tế công bố thêm 5 ca mắc Covid-19, nâng tổng số mắc ở Việt Nam lên 153 trường hợp.

Tạm dừng mọi hoạt động hội họp, tập trung trên 20 người nhằm phòng, chống dịch Covid-19

TGVN. Phát biểu tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng chống dịch bệnh Covid-19 sáng nay, 26/3, Thủ tướng nêu rõ: Chúng ta có ...

BC

Bài viết cùng chủ đề

Dịch virus corona

Đọc thêm

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Hội Luật gia Liên bang Nga

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Hội Luật gia Liên bang Nga

Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao kết quả hợp tác của Hội Luật gia Liên bang Nga và Hội Luật gia Việt Nam thời gian qua.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn gặp Bộ trưởng thứ Hai Bộ Ngoại giao Brunei

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn gặp Bộ trưởng thứ Hai Bộ Ngoại giao Brunei

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Bộ trưởng thứ Hai Bộ Ngoại giao Brunei Daruusalam.
XSMB 24/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 4 ngày 24/4/2024. dự đoán XSMB 24/4/2024

XSMB 24/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 4 ngày 24/4/2024. dự đoán XSMB 24/4/2024

XSMB 24/4 - trực tiếp xổ số miền Bắc hôm nay 24/4/2024. kết quả xổ số ngày 24 tháng 4. xổ số miền Bắc thứ 4. xổ số hôm nay ...
XSMT 24/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Tư ngày 24/4/2024. SXMT 24/4/2024

XSMT 24/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Tư ngày 24/4/2024. SXMT 24/4/2024

XSMT 24/4 - trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay 24/4/2024. xổ số hôm nay 24/4/2024. xổ số miền Trung thứ 4. SXMT 24/4. KQXSMT thứ 4
XSMN 24/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Tư 24/4/2024. xổ số hôm nay 24/4/2024

XSMN 24/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Tư 24/4/2024. xổ số hôm nay 24/4/2024

XSMN 24/4 - xổ số hôm nay 24/4. trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay, thứ 4 ngày 24/4/2024. XSMN thứ 4. xổ số miền Nam ngày ...
Vùng 5 Hải quân thực hiện tốt đợt triển khai cao điểm chống khai thác IUU

Vùng 5 Hải quân thực hiện tốt đợt triển khai cao điểm chống khai thác IUU

Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm đợt cao điểm chống khai thác IUU. Đại tá Lục Đức Tiên, Phó Tư lệnh Vùng ...
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động