Thực hư việc Triều Tiên đưa quân đến Nga: Hàn Quốc hành động, NATO 'đổ thêm dầu', Moscow lên tiếng, Bình Nhưỡng vẫn lặng im

Bảo Minh
Thực hư thông tin Triều Tiên điều động 1.500 binh lính đến vùng Viễn Đông của Nga vào đầu tháng này vẫn chưa được các bên liên quan xác nhận, song Hàn Quốc đã có động thái đầu tiên.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Cáo buộc Triều Tiên đưa quân đến Nga: Hàn Quốc đã hành động, NATO 'thêm dầu vào lửa', Moscow lên tiếng, Bình Nhưỡng vẫn lặng im
Tổng thống Nga Vladimir Putin (thứ 2, từ phải sang) và Chủ tịchTriều Tiên Kim Jong Un (trái) tại Bình Nhưỡng ngày 18/6. (Nguồn: Điện Kremlin)

Tuần trước, Cơ quan tình báo Hàn Quốc xác nhận, Bình Nhưỡng đã điều động 1.500 binh lính đến vùng Viễn Đông của Nga vào đầu tháng này để tham gia chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow tại Ukraine và đang chuẩn bị gửi thêm quân.

Tin liên quan
Nga khẳng định sẽ hỗ trợ quân sự nếu Triều Tiên bị tấn công Nga khẳng định sẽ hỗ trợ quân sự nếu Triều Tiên bị tấn công

Người phát ngôn Bộ Thống nhất Koo Byoung-sam cho biết, chính phủ Hàn Quốc cho biết họ đang theo dõi chặt chẽ các diễn biến và để ngỏ mọi khả năng.

Trước cáo buộc này, Triều Tiên vẫn im lặng, chưa đưa ra bất kỳ tuyên bố chính thức nào. Nga cũng không đưa ra bất kỳ phản ứng chính thức nào kể từ khi Cơ quan tình báo quốc gia Hàn Quốc công khai thông tin trên.

Dù vậy, ngày 21/10, Hàn Quốc đã có hành động đầu tiên nhằm phản ứng với thông tin đáng chú ý trên.

Theo Hãng thông tấn Yonhap, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc đã triệu tập Đại sứ Nga tại Seoul Georgy Zinoviev và Thứ trưởng Ngoại giao thứ nhất Kim Hong-kyun đã đưa ra lập trường của quốc gia Đông Bắc Á.

Hãng thông tấn TASS sau đó đưa tin, Đại sứ quán Nga tại Hàn Quốc dẫn lời ông Zinoviev tuyên bố, quan hệ hợp tác giữa Moscow và Bình Nhưỡng phù hợp với luật pháp quốc tế và không nhằm chống lại lợi ích an ninh của Seoul.

Ngoài ra, Đại sứ Zinoviev cũng lưu ý, Moscow và Seoul có lập trường đối lập về nguyên nhân gây căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên.

Về phản ứng quốc tế, cùng ngày, Trung Quốc bày tỏ hy vọng tất cả các bên sẽ nỗ lực xoa dịu tình hình.

Trong khi đó, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Tổng thư ký Mark Rutte thông báo trên mạng xã hội X rằng, ông đã trao đổi với Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol về động thái bị cáo buôc của Bình Nhưỡng, đồng thời cảnh báo nếu điều này là sự thật sẽ là "bước leo thang đáng kể".

Hai bên cũng nhấn mạnh "mối quan hệ đối tác chặt chẽ giữa NATO và Seoul".

Quan hệ Nga-Mỹ: Moscow điểm 'sự lừa dối' về vấn đề hạt nhân, nêu điều kiện hợp tác với chính quyền mới, nói gì về ông Trump?

Quan hệ Nga-Mỹ: Moscow điểm 'sự lừa dối' về vấn đề hạt nhân, nêu điều kiện hợp tác với chính quyền mới, nói gì về ông Trump?

Mới đây, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã có các bình luận về mối quan hệ giữa nước này và Mỹ.

Tướng Mỹ thừa nhận quân đội Nga sẽ 'mạnh hơn' sau xung đột Ukraine, làm rõ tình thế của NATO, Moscow nói Kiev phải từ bỏ điều này

Tướng Mỹ thừa nhận quân đội Nga sẽ 'mạnh hơn' sau xung đột Ukraine, làm rõ tình thế của NATO, Moscow nói Kiev phải từ bỏ điều này

Khi xung đột ở Ukraine kết thúc, quân đội Nga sẽ mạnh hơn hiện nay, vì đang học hỏi và trở nên tinh nhuệ hơn.

Nga chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho binh sĩ Triều Tiên tham chiến ở Ukraine

Nga chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho binh sĩ Triều Tiên tham chiến ở Ukraine

Theo CNN, Nga đã soạn sẵn một bảng câu hỏi bằng tiếng Triều Tiên để thuận tiện cho việc phân phối trang thiết bị quân ...

Hàn Quốc công bố hình ảnh binh sĩ Triều Tiên di chuyển sang Nga

Hàn Quốc công bố hình ảnh binh sĩ Triều Tiên di chuyển sang Nga

Theo một nguồn tin trong Chính phủ Hàn Quốc tiết lộ với truyền thông ngày 20/10, một trong 3 bức ảnh cơ quan tình báo ...

Ảnh ấn tượng (14-20/10): Nga muốn giải quyết ‘yếu tố gây khó chịu’, Tổng thống Ukraine chọn NATO thay vì vũ khí hạt nhân, ông Trump khiêu vũ

Ảnh ấn tượng (14-20/10): Nga muốn giải quyết ‘yếu tố gây khó chịu’, Tổng thống Ukraine chọn NATO thay vì vũ khí hạt nhân, ông Trump khiêu vũ

Nga muốn giải quyết càng sớm càng tốt xung đột ở Ukraine một cách hòa bình, bầu cử Mỹ vào giai đoạn nước rút, chiến ...

Bài viết cùng chủ đề

Bán đảo Triều Tiên

Xem nhiều

Đọc thêm

Định hình cục diện quan hệ Mỹ-Nhật trước thềm bầu cử

Định hình cục diện quan hệ Mỹ-Nhật trước thềm bầu cử

Tokyo chuẩn bị sẵn phương án duy trì ổn định quỹ đạo quan hệ Mỹ-Nhật trong bối cảnh kết quả bầu cử Tổng thống xứ cờ hoa sắp ngã ngũ.
Ban Nữ công quần chúng Bộ Ngoại giao tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa chào mừng Ngày Phụ nữ Việt Nam

Ban Nữ công quần chúng Bộ Ngoại giao tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa chào mừng Ngày Phụ nữ Việt Nam

Ban Nữ công quần chúng Bộ Ngoại giao đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm tri ân những đóng góp của các thế hệ nữ Ngoại giao.
Mỹ áp dụng mạnh chiến thuật 'cây gậy và củ cà rốt' với Israel, 'bổn cũ soạn lại' liệu còn tác dụng?

Mỹ áp dụng mạnh chiến thuật 'cây gậy và củ cà rốt' với Israel, 'bổn cũ soạn lại' liệu còn tác dụng?

Tổng thống Mỹ Joe Biden phát đi tín hiệu sẵn sàng sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ như một 'cây gậy và củ cà rốt' cho Israel.
Triển lãm xanh Thụy Điển mở ra cơ hội cho Việt Nam

Triển lãm xanh Thụy Điển mở ra cơ hội cho Việt Nam

Triển lãm xanh Thụy Điển vừa được tổ chức trong khuôn khổ Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh - GEFE 2024 diễn ra tại TP. Hồ Chí Mình ...
Thực hư việc Triều Tiên đưa quân đến Nga: Hàn Quốc hành động, NATO 'đổ thêm dầu', Moscow lên tiếng, Bình Nhưỡng vẫn lặng im

Thực hư việc Triều Tiên đưa quân đến Nga: Hàn Quốc hành động, NATO 'đổ thêm dầu', Moscow lên tiếng, Bình Nhưỡng vẫn lặng im

Hàn Quốc đã có hành động đầu tiên nhằm phản ứng với thông tin Triều Tiên điều quân đến hỗ trợ Nga trong xung đột với Ukraine.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Chủ tịch nước Lương Cường tuyên thệ nhậm chức

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Chủ tịch nước Lương Cường tuyên thệ nhậm chức

Chiều 21/10, tại Hội trường Diên Hồng, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026.
Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Việc EU và GCC họp thượng đỉnh đầu tiên sau 35 năm thiết lập quan hệ có thể muộn, song là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Thượng đỉnh SCO: Tìm ổn định trong bất định

Thượng đỉnh SCO: Tìm ổn định trong bất định

Thượng đỉnh Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) diễn ra tại Pakistan với sự tham dự của nhiều lãnh đạo cấp cao.
Thượng đỉnh SNG Moscow: Mối quan tâm đến Á-Âu đang tăng lên

Thượng đỉnh SNG Moscow: Mối quan tâm đến Á-Âu đang tăng lên

Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) diễn ra ngày 8/10 dưới sự chủ trì của Tổng thống Liên bang Nga V. Putin cùng nguyên thủ 9 nước SNG.
Tổng thống Maldives thăm Ấn Độ: Nỗ lực hàn gắn và cân bằng

Tổng thống Maldives thăm Ấn Độ: Nỗ lực hàn gắn và cân bằng

Trong nỗ lực hàn gắn mối quan hệ 'cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt' gần đây với New Delhi, Tổng thống Maldives đã thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ...
Bầu cử Tổng thống Mozambique: Cuộc đua ‘tứ mã’

Bầu cử Tổng thống Mozambique: Cuộc đua ‘tứ mã’

Theo Hiến pháp Mozambique, bầu cử tổng thống được tổ chức theo hình thức phổ thông đầu phiếu.
Một năm xung đột Israel-Hamas: Nguy cơ cuộc chiến toàn diện

Một năm xung đột Israel-Hamas: Nguy cơ cuộc chiến toàn diện

Ngày 7/10 đánh dấu tròn một năm cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hamas.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Nobel, giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt những thành tựu lớn lao cho nhân loại theo ý nguyện của Alfred Nobel.
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ishiba Shigeru bất ngờ giành chiến thắng trong cuộc đua vào ghế Chủ tịch LDP, đồng nghĩa sẽ trở thành thủ tướng Nhật Bản tiếp theo.
Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Là tên dự án nghiên cứu thực hiện bởi Trường ĐH KHXH&NV, với sự hỗ trợ của Viện KAS (Đức) được thực hiện trong 3 năm, từ 2021 đến 2023, qua 3 giai đoạn.
Định hình cục diện quan hệ Mỹ-Nhật trước thềm bầu cử

Định hình cục diện quan hệ Mỹ-Nhật trước thềm bầu cử

Tokyo chuẩn bị sẵn phương án duy trì ổn định quỹ đạo quan hệ Mỹ-Nhật trong bối cảnh kết quả bầu cử Tổng thống xứ cờ hoa sắp ngã ngũ.
Mỹ áp dụng mạnh chiến thuật 'cây gậy và củ cà rốt' với Israel, 'bổn cũ soạn lại' liệu còn tác dụng?

Mỹ áp dụng mạnh chiến thuật 'cây gậy và củ cà rốt' với Israel, 'bổn cũ soạn lại' liệu còn tác dụng?

Tổng thống Mỹ Joe Biden phát đi tín hiệu sẵn sàng sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ như một 'cây gậy và củ cà rốt' cho Israel.
Bầu cử Mỹ dưới góc nhìn của tầng lớp trí thức Trung Quốc: Khi 'vầng hào quang' dần phai nhạt

Bầu cử Mỹ dưới góc nhìn của tầng lớp trí thức Trung Quốc: Khi 'vầng hào quang' dần phai nhạt

Tầng lớp trí thức Trung Quốc đang mất dần niềm tin đến cuộc bầu cử ở quốc gia 'kỳ phùng địch thủ'.
Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Thật giả lẫn lộn, 'hội chứng Trump' và 'thuyết âm mưu' về gian lận diện rộng

Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Thật giả lẫn lộn, 'hội chứng Trump' và 'thuyết âm mưu' về gian lận diện rộng

Càng đến gần ngày bầu cử tổng thống Mỹ 2024, càng nhiều thành viên thuộc đảng Cộng hòa đưa ra dự đoán sẽ có gian lận bầu cử.
Tình hình bán đảo Triều Tiên: Biểu tượng hợp tác tan tành trong 'phút mốt', chuyện gì sắp xảy ra?

Tình hình bán đảo Triều Tiên: Biểu tượng hợp tác tan tành trong 'phút mốt', chuyện gì sắp xảy ra?

Triều Tiên và Hàn Quốc đều đang có những động thái quân sự khiến căng thẳng bị đẩy lên cao.
Câu chuyện chiến lược của Việt Nam là gì?

Câu chuyện chiến lược của Việt Nam là gì?

Câu chuyện chiến lược đang được phát triển của Việt Nam, qua trình bày của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, phản ánh một quốc gia đang đối mặt với ngã rẽ...
Phiên bản di động