Tìm đồng thuận để cứu Trung Đông

Các nhà lãnh đạo ở Trung Đông cần nhanh chóng giảm căng thẳng và tìm kiếm sự đồng thuận.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tim dong thuan de cuu trung dong Hội nghị thúc đẩy quan hệ Việt Nam và khu vực Trung Đông – châu Phi
tim dong thuan de cuu trung dong Mỹ - Ai Cập thảo luận về an ninh khu vực Trung Đông

Ở Lebanon hiện nay, người ta có thể chứng kiến tất cả sự hỗn loạn đặc trưng của Trung Đông. Trong khi chưa thể giải quyết vấn đề người tị nạn Palestine, Lebanon lại đang phải tiếp nhận những người tị nạn đến từ Syria và Iraq. Hai năm qua, Lebanon không có Tổng thống, khiến các phe phái đấu tranh gay gắt để giành quyền lực.

Thế nhưng, chính Lebanon lại đang cho thấy sự kiên cường vượt qua khó khăn. Vì thế, các nhà đầu tư vẫn chấp nhận mạo hiểm đầu tư, kinh doanh tại quốc gia này. Các tổ chức xã hội cũng đã có nhiều đề xuất hữu ích, chẳng hạn như việc trẻ em tị nạn được đến trường. Bên cạnh đó, tuy không “ưa” nhau, các đảng phái chính trị vẫn hợp tác nhằm giảm thiểu những nguy cơ an ninh quốc gia.

tim dong thuan de cuu trung dong

Sự kiên cường của Lebanon bắt nguồn từ những bài học đau thương trong thời kỳ nội chiến (1975-1990) ở nước này. Trong khi đó, các nước láng giềng như Iraq, Syria và Yemen - vốn có sự ổn định trong thời gian dài - lại đang chìm trong khói lửa chiến tranh. Tình hình hỗn loạn ở nhiều quốc gia Trung Đông thời gian qua đã tạo điều kiện cho sự trỗi dậy của các tổ chức khủng bố xuyên biên giới.

Đặc biệt, trong 2 năm qua, Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã cát cứ một vùng rộng lớn ở Syria và Iraq, đồng thời tạo ra một khoảng trống quyền lực ở Trung Đông, lôi kéo sự can thiệp của nhiều cường quốc như Mỹ, Nga, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ.

Để có thể hiểu Trung Đông đang đi về đâu, chúng ta cần nhìn lại quá trình phát triển của khu vực cho đến thời điểm hiện nay. Chủ nghĩa dân tộc Arab bắt đầu lên ngôi sau thất bại của các nước Arab trong cuộc chiến với Israel năm 1967. Các nhà lãnh đạo quốc gia duy trì quyền kiểm soát một cách khắt khe, hạn chế cải cách chính trị. Chủ nghĩa thân hữu đã khiến kinh tế quốc dân tăng trưởng chậm, qua đó ảnh hưởng đến tính chính danh của các chính phủ.

Tình trạng nói trên đã dẫn tới cuộc cách mạng “Mùa xuân Arab” năm 2011, lật đổ các chế độ cầm quyền ở Tunisia, Ai Cập, Libya và Syria, tuy nhiên lại không có cơ chế để đảm bảo quá trình chuyển tiếp chính trị, khiến cho các phe phái được dịp đấu đá, tranh giành quyền lực.

Bạo lực cách mạng có thể đem lại giải pháp hòa bình, nhưng kịch bản đó sẽ không diễn ra ở nơi có nhiều mâu thuẫn phe phái, sắc tộc như Trung Đông. Những bất đồng truyền kiếp, không khoan nhượng được dịp bùng lên - như người Sunni và Shiite, người Kurd và người Palestine - khiến tình hình trở nên vô cùng phức tạp.

Có thể nói, phương Tây đã góp phần tạo ra những hỗn loạn hiện nay ở Trung Đông. Các nước phương Tây vẫn chưa thể chấm dứt xung đột Israel - Palestine, trong khi đang nhúng tay vào chiến sự tại hàng loạt quốc gia khác như Syria, Iraq… Đặc biệt, sự can thiệp của hai cường quốc Mỹ - Nga hiện nay làm nhiều người nhớ lại việc Anh - Pháp phân chia biên giới và ảnh hưởng ở Trung Đông thông qua Hiệp định ngầm Sykes - Picot năm 1916. Thế nhưng, điều mà các nước trong khu vực cần hiện nay không phải là biên giới mới hay những người bảo trợ mới, mà là các chính phủ tốt đẹp hơn, có thể hạn chế sự chia rẽ sắc tộc và ít phụ thuộc vào các thế lực bên ngoài.

Các nhà lãnh đạo ở Trung Đông cần nhanh chóng giảm căng thẳng và tìm kiếm sự đồng thuận, trước tiên là ở cấp độ toàn cầu giữa Mỹ - Nga, sau đó là ở khu vực giữa Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Saudi Arabia, Israel, và sau cùng là giữa các phe phái trong nước như ở Lebanon. Giải quyết các vấn đề đã tồn tại hàng thập kỷ là thách thức không nhỏ, tuy nhiên các nước không thể không hành động. Đặc biệt, bất cứ vấn đề nào ở Trung Đông hiện nay cũng không thể giải quyết bởi một nước đơn lẻ, mà cần sự chung tay của nhiều quốc gia.

-----00----

Ishac Diwan 

Giám đốc Viện Nghiên cứu Thế giới Arab (Pháp)

Học giả tại Đại học Harvard (Mỹ).

tim dong thuan de cuu trung dong Cơ hội cho Thổ Nhĩ Kỳ “xoay trục”?

Bên cạnh thiện chí hàn gắn quan hệ với Nga, Thổ Nhĩ Kỳ cũng muốn gửi một thông điệp đến phương Tây rằng, quốc gia ...

tim dong thuan de cuu trung dong Nhiều vũ khí buôn lậu được chuyển tới Syria

Một khối lượng lớn vũ khí và đạn dược đã được tuồn lậu vào Syria thông qua ngả Đông Âu, Balkan và Saudi Arabia và ...

tim dong thuan de cuu trung dong Nỗ lực khai thác thị trường du lịch Trung Đông

Nhân chuyến công tác ở trong nước, Đại sứ Việt Nam tại các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) Phạm Bình Đàm đã ...

Hàn Giang (lược dịch)

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 17/2/2025: Ma Kết có nhiều ý tưởng mới

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 17/2/2025: Ma Kết có nhiều ý tưởng mới

Tử vi hôm nay 17/2/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 17/2/2025, Lịch vạn niên ngày 17 tháng 2 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 17/2/2025, Lịch vạn niên ngày 17 tháng 2 năm 2025

Lịch âm 17/2. Lịch âm hôm nay 17/2/2025? Âm lịch hôm nay 17/2. Lịch vạn niên 17/2/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Mỹ thăm dò đồng minh châu Âu, Pháp triệu tập hội nghị thượng đỉnh về Ukraine sau loạt tuyên bố tranh cãi của Washington

Mỹ thăm dò đồng minh châu Âu, Pháp triệu tập hội nghị thượng đỉnh về Ukraine sau loạt tuyên bố tranh cãi của Washington

Pháp thông báo sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo châu Âu vào ngày 17/2 để thảo luận về chiến sự ở Ukraine và an ninh ...
Công đoàn Việt Nam đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng

Công đoàn Việt Nam đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng

Chủ tịch Quốc hội cho rằng cán bộ công đoàn, đoàn viên, người lao động cần ra sức phấn đấu để góp phần đưa nước ta phát triển nhanh và ...
AU có chủ tịch mới, kêu gọi châu Phi đoàn kết chống chọi với những cú sốc toàn cầu

AU có chủ tịch mới, kêu gọi châu Phi đoàn kết chống chọi với những cú sốc toàn cầu

'Những biến động địa chính trị nhanh chóng và dữ dội đang gây ra sự hỗn loạn kinh tế và ngoại giao, báo hiệu sự tái cấu trúc địa chính ...
Nga tấn công nhà máy điện Ukraine, hơn 46.000 người sống trong băng giá, Kiev giành lại ngôi làng gần thành phố chiến lược Pokrovsk

Nga tấn công nhà máy điện Ukraine, hơn 46.000 người sống trong băng giá, Kiev giành lại ngôi làng gần thành phố chiến lược Pokrovsk

Nga đã tấn công và phá hủy nhà máy nhiệt điện ở Nikolaev (miền Nam Ukraine) trong đêm, khiến hơn 46.000 người dân không có điện sưởi ấm giữa mùa ...
Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Mối giao tình giữa hai nhà lãnh đạo cùng nhiều lợi ích song trùng là động lực thúc đẩy quan hệ Mỹ-Ấn tiến về phía trước.
Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Cuộc gặp đầu tiên giữa Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Nhà Trắng hôm 7/2 đã diễn ra một cách 'ấm áp'.
Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Chuyến 'du Xuân' của Thủ tướng Thái Lan được kỳ vọng sẽ mang lại những kết quả cụ thể, mà trước mắt là vấn đề sầu riêng và an toàn du lịch...
Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Sau 239 ngày không có chính phủ, cuối cùng vào ngày 3/2, lãnh đạo đảng bảo thủ Liên minh Flemish mới (N-VA) Bart De Wever trở thành Thủ tướng Bỉ.
Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ cuối): Tâm điểm châu Á-Thái Bình Dương và ‘biến số’ cạnh tranh Mỹ-Trung

Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ cuối): Tâm điểm châu Á-Thái Bình Dương và ‘biến số’ cạnh tranh Mỹ-Trung

Cạnh tranh Mỹ-Trung dưới Chính quyền Trump 2.0 sẽ tiếp tục leo thang và định hình lại cục diện toàn cầu.
Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ I): Kiến tạo tầm nhìn mang đậm ‘phong cách Trump’ về vai trò lãnh đạo của Mỹ

Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ I): Kiến tạo tầm nhìn mang đậm ‘phong cách Trump’ về vai trò lãnh đạo của Mỹ

Đại sứ Hoàng Anh Tuấn nhận định 4 yếu tố tạo nên sức ảnh hưởng rất lớn của Tổng thống Trump và 5 thành tố của ‘học thuyết Trump’.
Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Hội nghị An ninh Munich năm nay diễn ra trong bối cảnh thế giới đầy biến động, phân mảnh và khó lường.
Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Nga từng tin tưởng rằng, Thỏa thuận Minsk-2, ký kết cách đây 10 năm trước tại Belarus, là cơ hội lịch sử để chấm dứt xung đột ở miền Đông Ukraine.
Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Tròn 80 năm trước, Hội nghị Yalta không chỉ đánh dấu sự kết thúc của Thế chiến II mà còn khởi đầu trật tự thế giới mới.
Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm của Hiệp định Paris về Việt Nam vẫn nguyên giá trị.
Người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc

Người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người bạn lớn được nhân dân Trung Quốc vô cùng kính trọng và cũng là người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc.
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen tối nhất ở đất nước ...
Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Số phận của những con tàu thuộc 'hạm đội bóng tối' của Nga đang bị đe dọa trước động thái mới của một số quốc gia thuộc EU.
Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Quan hệ giữa Mỹ và hai 'ông lớn' Nam Á chứng kiến nhiều thăng trầm, nay chính quyền Tổng thống Trump 2.0 hứa hẹn tái định hình tam giác này.
Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Từ trường phái ngoại giao gấu trúc nổi tiếng, Trung Quốc dần hình thành một công cụ đối ngoại mới mang tên ngoại giao Mặt trăng.
Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Chắc chắn sẽ không có nhiều ngoại lệ trong những chính sách phục vụ mục tiêu 'nước Mỹ trên hết' của Tổng thống Trump.
Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Tiềm năng của ngoại giao thành phố vẫn chưa được khai thác đầy đủ, đặc biệt trong việc áp dụng phương pháp One Health.
Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Kể từ xung đột Nga-Ukraine, các nước EU đã tập trung tăng cường an ninh năng lượng, nhưng 'cuộc chia tay' khí đốt Nga chẳng mấy dễ dàng.
Phiên bản di động