Tình hình Ukraine: Kiev theo dõi sát Hải quân Nga, Mỹ ‘bật đèn xanh’ về Leopard 2?

Minh Vương
Ngày 8/12, Lực lượng Hải quân Ukraine cho hay Nga đã triển khai 6 tàu mang tên lửa ở Biển Đen và Địa Trung Hải, với tổng số khoảng 80 tên lửa.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(09.08) Bộ trưởng Quốc phòng Đức cho biết các nỗ lực cấp vũ khí của nước này cho Ukraine đã tới giới hạn - Ảnh: Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã từ chối cấp xe tăng Leopard 2 cho Kiev. (Nguồn: Bundeswehr)
Mỹ chấp thuận cho Đức chuyển giao xe tăng Leopard 2 cho Ukraine. (Nguồn: Bundeswehr)

Viết trên Telegram, Hải quân Ukraine cho biết hiện có 13 tàu Nga đang thực hiện nhiệm vụ ở Biển Đen, trong đó có một tàu mang tên lửa với sức chứa 4 quả tên lửa. Chín tàu chiến còn lại đang thực hiện nhiệm vụ ở Biển Địa Trung Hải, trong đó 5 tàu mang tên lửa với sức chứa lên tới 76 tên lửa hành trình Kalibr. Hai tàu chiến khác đang làm nhiệm vụ tại biển Azov.

Ukraine cũng thông báo hoạt động cụ thể của Hải quân Nga ở các vùng lân cận nước này trong 24 giờ qua.

Trước đó, Giám đốc Cơ quan tình báo quân đội Ukraine Kyrylo Budanov cho hay những thống kê cho Nga thực hiện thêm một vài cuộc tấn công quy mô lớn bằng tên lửa nữa vào Ukraine, trước khi kho dự trữ của Moscow cạn kiệt hoàn toàn.

Cùng ngày, báo Frankfurter Allgemeine Zeitung (Đức) cho biết: “Mỹ đã đánh tiếng với Đức rằng họ sẽ chấp thuận việc Berlin chuyển giao xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2 cho Kiev. Hai nguồn thạo tin từ hai nước cho biết Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan đã thông báo tóm tắt với Cố vấn chính sách đối ngoại của Thủ tướng Đức Jens Plötner hồi tháng 10”.

Sau khi bài viết được đăng tải, người phát ngôn Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ Andrienne Watson cho biết: “Chúng tôi để nước Đức quyết định loại vũ khí nào họ muốn cung cấp cho Ukraine và không đưa ra bất kỳ yêu cầu nào đối với họ”. Tuy nhiên, bà không đề cập tới thông tin Frankfurter Allgemeine Zeitung đưa ra.

Theo Frankfurter Allgemeine Zeitung, chính phủ Đức cũng không xác nhận hay phủ nhận thông tin nêu trên. Viết trên Twitter ngày 7/12, người đứng đầu Ủy ban Quốc phòng của Quốc hội Đức Marie-Agnes Strack-Zimmermann, cũng xác nhận rằng Mỹ đã đồng ý để Đức chuyển giao xe tăng Leopard 2 cho Ukraine.

Hiện Đức vẫn chưa quyết định chuyển giao Leopard 2 cho Ukraine. Trước đó, ngày 6/9, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã từ chối chuyển giao xe tăng hạng nặng này cho Kiev vì “nhu cầu an ninh” của Berlin. Tuy nhiên, bất kỳ nước nào khác có những phương tiện chiến đấu như vậy, đều có thể sắp xếp việc chuyển giao.

Trong khi đó, các chuyên gia lưu ý rằng Kiev khó có thể nhận được xe tăng Leopard 2 trong vòng 6 tháng tới. Điều này không chỉ đến từ khả năng cung cấp của các nước, mà còn xuất phát từ vấn đề thực địa: Các phương tiện chiến đấu hạng nặng này không thể được sử dụng hiệu quả ở Ukraine do trọng lượng quá nặng và sẽ chỉ dẫn đến tổn thất trong điều kiện hiện nay.

Tổng thống Ukraine nói về thời điểm kết thúc xung đột, Đức lưu ý khả năng đối đầu trực tiếp Nga-NATO

Tổng thống Ukraine nói về thời điểm kết thúc xung đột, Đức lưu ý khả năng đối đầu trực tiếp Nga-NATO

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tin rằng cuộc xung đột ở nước này sẽ kết thúc vào năm 2023, trong khi Thủ tướng Đức Olaf ...

Quân đội Nga tập trận ở Belarus, Thổ Nhĩ Kỳ mong Moscow và phương Tây làm được một điều

Quân đội Nga tập trận ở Belarus, Thổ Nhĩ Kỳ mong Moscow và phương Tây làm được một điều

Ngày 8/12, Nga thông báo quân đội nước này đang tập trận chiến thuật ở Belarus, trong khi Thổ Nhĩ Kỳ kêu gọi Nga, phương ...

Tình hình Ukraine: EU tính tăng quỹ viện trợ quân sự, Kiev bắt giữ đối tượng nghi làm gián điệp cho Nga

Tình hình Ukraine: EU tính tăng quỹ viện trợ quân sự, Kiev bắt giữ đối tượng nghi làm gián điệp cho Nga

Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đang có ý định tăng quy mô quỹ viện trợ quân sự cho Ukraine thêm ...

Hạ viện Mỹ 'gật đầu', dự luật chi tiêu quốc phòng kỷ lục 'thẳng tiến'

Hạ viện Mỹ 'gật đầu', dự luật chi tiêu quốc phòng kỷ lục 'thẳng tiến'

Với tỷ lệ 350 phiếu ủng hộ và 80 phiếu chống, Hạ viện Mỹ đã thông qua phiên bản thỏa hiệp của Đạo luật Ủy ...

Tại sao kinh tế toàn cầu đang chậm lại?

Tại sao kinh tế toàn cầu đang chậm lại?

“Điều tồi tệ nhất vẫn chưa đến và đối với nhiều người, năm 2023 sẽ giống như một cuộc suy thoái”, IMF nhận định.

(theo TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

Căng thẳng Nga-Ukraine

Đọc thêm

Dự báo thời tiết ngày mai (4/5): Vùng núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên chiều, tối mưa to cục bộ; Nam Bộ có nơi trên 39 độ C

Dự báo thời tiết ngày mai (4/5): Vùng núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên chiều, tối mưa to cục bộ; Nam Bộ có nơi trên 39 độ C

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (4/5) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Chính phủ mới của Serbia ra mắt, khẳng định mục tiêu chiến lược gia nhập EU

Chính phủ mới của Serbia ra mắt, khẳng định mục tiêu chiến lược gia nhập EU

Ngày 2/5, Quốc hội Serbia đã phê chuẩn chính phủ liên minh mới của nước này do Thủ tướng đắc cử Milos Vucevic đứng đầu.
Ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và Tiến trình' của G.S Bùi Xuân Bào

Ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và Tiến trình' của G.S Bùi Xuân Bào

Viện Pháp tại Hà Nội sẽ tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và Tiến trình' của G.S Bùi Xuân Bào.
Tài sản Nga bị phong tỏa: 'Thời cơ chín muồi' để đáp trả phương Tây, điều gì khiến Moscow 'chùn bước'?

Tài sản Nga bị phong tỏa: 'Thời cơ chín muồi' để đáp trả phương Tây, điều gì khiến Moscow 'chùn bước'?

Khả năng của Nga trong việc đáp trả phương Tây tịch thu tài sản đóng băng đã bị xói mòn do đầu tư nước ngoài ngày càng giảm.
Hướng dẫn cách đổi tên Facebook đơn giản, nhanh chóng nhất

Hướng dẫn cách đổi tên Facebook đơn giản, nhanh chóng nhất

Sau một thời gian sử dụng, bạn muốn đổi tên Facebook cá nhân nhưng chưa biết phải làm sao. Bài viết hôm nay sẽ hướng dẫn bạn cách đổi tên ...
Mỹ-Nhật Bản chung sức phát triển tên lửa đánh chặn vũ khí siêu thanh

Mỹ-Nhật Bản chung sức phát triển tên lửa đánh chặn vũ khí siêu thanh

Đây là lần thứ hai Nhật Bản và Mỹ quyết định cùng nhau phát triển tên lửa đánh chặn sau tên lửa SM-3 Block 2A.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Nhiều tờ báo lớn của Argentina và Uruguay đã đăng bài viết nêu bật ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Phiên bản di động