Tình trạng Bắc Cực ấm lên gây lo ngại cho các nhà khoa học

Trung Hiếu
Bắc Băng Dương ấm dần lên kể từ đầu thế kỷ 20, tức là sớm hơn vài thập niên so với dự đoán trước đây. Thực tế tình trạng ấm lên ở Bắc Cực đã được một nhóm các nhà khoa học quốc tế tiết lộ và trình bày kết quả nghiên cứu trên tạp chí Science Advances.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tiết lộ thực tế tình trạng Bắc Cực ấm lên
Băng đang tan nhanh ở Bắc Cực. (Ảnh minh họa, nguồn: Reuters)

Nhóm nghiên cứu đã tái tạo bối cảnh diễn ra những thay đổi về nhiệt độ nước biển ở eo biển Fram giữa Greenland và đảo Spitsbergen. Họ phân tích thành phần hóa học của các vi sinh vật biển và phát hiện ra rằng Bắc Băng Dương bắt đầu nóng lên vào đầu thế kỷ trước, khi dòng nước ấm hơn và mặn hơn từ Đại Tây Dương đổ ra - một hiện tượng được gọi là quá trình "Đại Tây Dương hóa" xảy ra trước hiện tượng ấm lên.

Kể từ năm 1900, nhiệt độ nước đại dương đã tăng khoảng 2 độ C, trong khi lớp băng ở biển thu hẹp dần và độ mặn tăng lên.

Quá trình "Đại Tây Dương hóa" là một trong những lý do khiến Bắc Cực ấm lên, tuy nhiên các vệ tinh bắt đầu theo dõi quá trình này từ thập niên 1940. Khi Bắc Băng Dương ấm lên, băng tan (không chỉ băng biển, mà cả lớp băng trên đất liền) mạnh hơn ở vùng cực, gây ảnh hưởng đến mực nước biển toàn cầu. Lớp băng vĩnh cửu tan ra có thể thải ra một lượng lớn khí mê-tan.

Dự đoán nếu Bắc Cực ấm lên trong tương lai, lớp băng bao phủ Greenland tan bớt sẽ làm tốc độ lưu thông nước ở Biển Labrador chậm lại, điều này được cho là nguyên nhân gây ra hiện tượng Đại Tây Dương hóa. Các nghiên cứu mô phỏng khí hậu thường không mô phỏng hiện tượng nóng lên này ở Bắc Băng Dương, điều đó cho thấy sự hiểu biết chưa đầy đủ về các cơ chế chi phối tình trạng nóng lên của đại dương này.

Ai sẽ là nạn nhân chủ yếu của thảm họa nóng lên toàn cầu?

Ai sẽ là nạn nhân chủ yếu của thảm họa nóng lên toàn cầu?

Các nhà nghiên cứu sinh thái học Bỉ đã nêu các nhóm tuổi sẽ là nạn nhân chính của sự nóng lên toàn cầu. Theo ...

Những dấu hiệu cảnh báo về thảm họa sắp xảy ra

Những dấu hiệu cảnh báo về thảm họa sắp xảy ra

Ở Greenland trời bắt đầu mưa, bộc lộ sự thay đổi nghiêm trọng của khí hậu có thể dẫn đến thảm họa. Phys.org cho biết ...

(theo Science Advances)

Đọc thêm

Cận cảnh SUV thuần điện Mercedes-Benz G580 vừa ra mắt

Cận cảnh SUV thuần điện Mercedes-Benz G580 vừa ra mắt

Mercedes-Benz G580 là mẫu G-Class chạy điện đầu tiên trong lịch sử, được ra mắt vào đúng dịp hãng xe sang của Đức kỷ niệm 45 năm ra đời dòng ...
Gần 1.500 VĐV môn Vovinam tranh tài tại Hội khỏe Phù Đổng năm học 2023 - 2024

Gần 1.500 VĐV môn Vovinam tranh tài tại Hội khỏe Phù Đổng năm học 2023 - 2024

Gần 1.500 vận động viên đã tham gia tranh tài tại Đại hội Thể thao học sinh TP. Hồ Chí Minh - Hội khỏe Phù Đổng năm học 2023 - ...
Madrid Open 2024: Carlos Alcaraz thắng nhanh tay vợt hạng 59 ATP

Madrid Open 2024: Carlos Alcaraz thắng nhanh tay vợt hạng 59 ATP

Carlos Alcaraz trở lại sau một tháng nghỉ thi đấu, bắt đầu bảo vệ danh hiệu vô địch Madrid Open, anh giành thắng lợi trước Alexander Shevchenko.
Tìm thấy hóa thạch khủng long ăn cỏ, chạy nhanh, đuôi cong hướng xuống

Tìm thấy hóa thạch khủng long ăn cỏ, chạy nhanh, đuôi cong hướng xuống

Argentina phát hiện hóa thạch loài khủng long ăn cỏ cỡ trung mới, có khả năng chạy nhanh và sống cách đây khoảng 90 triệu năm ở kỷ Phấn Trắng.
Tự kiểm tra cân nặng mỗi sáng giúp tránh tăng cân trong kỳ nghỉ lễ

Tự kiểm tra cân nặng mỗi sáng giúp tránh tăng cân trong kỳ nghỉ lễ

Nghiên cứu khoa học chỉ ra thói quen tự kiểm tra cân nặng mỗi sáng giúp bạn điều chỉnh chế độ ăn uống và tập luyện ngay, tránh tăng cân.
Giá xăng dầu hôm nay 27/4: Tăng nhẹ do hỗ trợ bởi căng thẳng Trung Đông

Giá xăng dầu hôm nay 27/4: Tăng nhẹ do hỗ trợ bởi căng thẳng Trung Đông

Giá xăng dầu hôm nay 27/4, kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tuần (ngày 26/4), giá dầu tăng nhẹ, được sự hỗ trợ bởi căng thẳng ở Trung ...
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động