Trung Quốc - Myanmar tăng cường hợp tác song phương

Ngày 16/10, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gặp Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi bên lề Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
trung quoc myanmar tang cuong hop tac song phuong Quan hệ Myanmar – Trung Quốc sắp sang trang?
trung quoc myanmar tang cuong hop tac song phuong Bà Aung San Suu Kyi thăm chính thức Trung Quốc

Tại cuộc gặp, hai bên bày tỏ hy vọng tăng cường hợp tác thực tiễn nhằm đẩy mạnh quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết Trung Quốc bày tỏ thiện chí hợp tác với Myanmar để tiếp nối quan hệ hữu nghị truyền thống và mở rộng hợp tác đôi bên cùng có lợi trên mọi lĩnh vực. Ông Tập Cận Bình trích dẫn một số lĩnh vực hợp tác và một số dự án lớn hiện có giữa hai nước như xây dựng cơ sở hạ tầng, nông nghiệp, thủy lợi, giáo dục, chăm sóc y tế, du lịch, Phật giáo...

trung quoc myanmar tang cuong hop tac song phuong
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi. (Nguồn: Xinhua)

Nhân dịp này, Chủ tịch Trung Quốc cũng đánh giá cao việc Myanmar duy trì tốt đà phát triển trong thời gian gần đây, đồng thời bày tỏ tin tưởng rằng người dân Myanmar sẽ có những bước tiến vững chắc trên con đường phát triển phù hợp với điều kiện quốc gia của riêng Myanmar và đóng góp những thành tựu mới cho sự phát triển và xây dựng đất nước.

Cũng theo ông Tập Cận Bình, hai bên cần nghiêm túc thực hiện các đồng thuận từng đạt được trong chuyến thăm Trung Quốc của bà San Suu Kyi hồi tháng 8 vừa qua nhằm làm sâu sắc quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, tăng cường trao đổi chiến lược và duy trì trao đổi cấp cao.

Về phần mình, bà San Suu Kyi cho biết Trung Quốc là nước láng giềng quan trọng nhất của Myanmar, đồng thời lưu ý rằng Myanmar sẵn sàng thúc đẩy quan hệ song phương và hợp tác trên mọi lĩnh vực, cũng như tăng cường nỗ lực để thực hiện một số dự án hợp tác liên quan, phù hợp với lợi ích lâu dài của hai nước.

Bà San Suu Kyi được mời tham dự cuộc đối thoại giữa các lãnh đạo nhóm BRICS với lãnh đạo các nước thuộc nhóm Sáng kiến vịnh Bengal vì Hợp tác kinh tế và kỹ thuật đa lĩnh vực (BIMSTEC - gồm Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Myanmar, Nepal, Sri Lanka và Thái Lan) trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh của BRICS.

trung quoc myanmar tang cuong hop tac song phuong BRICS kêu gọi hợp tác chống tham nhũng, khủng bố và dịch bệnh

Một loạt văn kiện liên quan đến hợp tác chống tham nhũng, khủng bố và dịch bệnh đã được các nhà Lãnh đạo BRICS thông ...

trung quoc myanmar tang cuong hop tac song phuong Trung Quốc, Bangladesh ký kết nhiều thỏa thuận quan trọng

Ngày 14/10, nhân chuyến thăm chính thức Bangladesh, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã chứng kiến lễ ký kết một số thỏa thuận, ...

trung quoc myanmar tang cuong hop tac song phuong Ấn Độ và Trung Quốc trong cuộc cạnh tranh ảnh hưởng tại Myanmar

Rõ ràng hai nền kinh tế lớn của khu vực châu Á đang tập trung chiến lược tại quốc gia Myanmar nhỏ bé.

Thục Phương (theo Xinhua)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Á

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 17/2/2025: Ma Kết có nhiều ý tưởng mới

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 17/2/2025: Ma Kết có nhiều ý tưởng mới

Tử vi hôm nay 17/2/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 17/2/2025, Lịch vạn niên ngày 17 tháng 2 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 17/2/2025, Lịch vạn niên ngày 17 tháng 2 năm 2025

Lịch âm 17/2. Lịch âm hôm nay 17/2/2025? Âm lịch hôm nay 17/2. Lịch vạn niên 17/2/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Mỹ thăm dò đồng minh châu Âu, Pháp triệu tập hội nghị thượng đỉnh về Ukraine sau loạt tuyên bố tranh cãi của Washington

Mỹ thăm dò đồng minh châu Âu, Pháp triệu tập hội nghị thượng đỉnh về Ukraine sau loạt tuyên bố tranh cãi của Washington

Pháp thông báo sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo châu Âu vào ngày 17/2 để thảo luận về chiến sự ở Ukraine và an ninh ...
Công đoàn Việt Nam đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng

Công đoàn Việt Nam đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng

Chủ tịch Quốc hội cho rằng cán bộ công đoàn, đoàn viên, người lao động cần ra sức phấn đấu để góp phần đưa nước ta phát triển nhanh và ...
AU có chủ tịch mới, kêu gọi châu Phi đoàn kết chống chọi với những cú sốc toàn cầu

AU có chủ tịch mới, kêu gọi châu Phi đoàn kết chống chọi với những cú sốc toàn cầu

'Những biến động địa chính trị nhanh chóng và dữ dội đang gây ra sự hỗn loạn kinh tế và ngoại giao, báo hiệu sự tái cấu trúc địa chính ...
Nga tấn công nhà máy điện Ukraine, hơn 46.000 người sống trong băng giá, Kiev giành lại ngôi làng gần thành phố chiến lược Pokrovsk

Nga tấn công nhà máy điện Ukraine, hơn 46.000 người sống trong băng giá, Kiev giành lại ngôi làng gần thành phố chiến lược Pokrovsk

Nga đã tấn công và phá hủy nhà máy nhiệt điện ở Nikolaev (miền Nam Ukraine) trong đêm, khiến hơn 46.000 người dân không có điện sưởi ấm giữa mùa ...
Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Mối giao tình giữa hai nhà lãnh đạo cùng nhiều lợi ích song trùng là động lực thúc đẩy quan hệ Mỹ-Ấn tiến về phía trước.
Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Cuộc gặp đầu tiên giữa Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Nhà Trắng hôm 7/2 đã diễn ra một cách 'ấm áp'.
Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Chuyến 'du Xuân' của Thủ tướng Thái Lan được kỳ vọng sẽ mang lại những kết quả cụ thể, mà trước mắt là vấn đề sầu riêng và an toàn du lịch...
Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Sau 239 ngày không có chính phủ, cuối cùng vào ngày 3/2, lãnh đạo đảng bảo thủ Liên minh Flemish mới (N-VA) Bart De Wever trở thành Thủ tướng Bỉ.
Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ cuối): Tâm điểm châu Á-Thái Bình Dương và ‘biến số’ cạnh tranh Mỹ-Trung

Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ cuối): Tâm điểm châu Á-Thái Bình Dương và ‘biến số’ cạnh tranh Mỹ-Trung

Cạnh tranh Mỹ-Trung dưới Chính quyền Trump 2.0 sẽ tiếp tục leo thang và định hình lại cục diện toàn cầu.
Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ I): Kiến tạo tầm nhìn mang đậm ‘phong cách Trump’ về vai trò lãnh đạo của Mỹ

Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ I): Kiến tạo tầm nhìn mang đậm ‘phong cách Trump’ về vai trò lãnh đạo của Mỹ

Đại sứ Hoàng Anh Tuấn nhận định 4 yếu tố tạo nên sức ảnh hưởng rất lớn của Tổng thống Trump và 5 thành tố của ‘học thuyết Trump’.
Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Hội nghị An ninh Munich năm nay diễn ra trong bối cảnh thế giới đầy biến động, phân mảnh và khó lường.
Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Nga từng tin tưởng rằng, Thỏa thuận Minsk-2, ký kết cách đây 10 năm trước tại Belarus, là cơ hội lịch sử để chấm dứt xung đột ở miền Đông Ukraine.
Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Tròn 80 năm trước, Hội nghị Yalta không chỉ đánh dấu sự kết thúc của Thế chiến II mà còn khởi đầu trật tự thế giới mới.
Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm của Hiệp định Paris về Việt Nam vẫn nguyên giá trị.
Người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc

Người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người bạn lớn được nhân dân Trung Quốc vô cùng kính trọng và cũng là người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc.
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen tối nhất ở đất nước ...
Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Số phận của những con tàu thuộc 'hạm đội bóng tối' của Nga đang bị đe dọa trước động thái mới của một số quốc gia thuộc EU.
Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Quan hệ giữa Mỹ và hai 'ông lớn' Nam Á chứng kiến nhiều thăng trầm, nay chính quyền Tổng thống Trump 2.0 hứa hẹn tái định hình tam giác này.
Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Từ trường phái ngoại giao gấu trúc nổi tiếng, Trung Quốc dần hình thành một công cụ đối ngoại mới mang tên ngoại giao Mặt trăng.
Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Chắc chắn sẽ không có nhiều ngoại lệ trong những chính sách phục vụ mục tiêu 'nước Mỹ trên hết' của Tổng thống Trump.
Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Tiềm năng của ngoại giao thành phố vẫn chưa được khai thác đầy đủ, đặc biệt trong việc áp dụng phương pháp One Health.
Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Kể từ xung đột Nga-Ukraine, các nước EU đã tập trung tăng cường an ninh năng lượng, nhưng 'cuộc chia tay' khí đốt Nga chẳng mấy dễ dàng.
Phiên bản di động