Vấn đề hạt nhân Iran: Tehran cần sự đảm bảo 'chắc ăn' hơn từ phía Mỹ

Cát Phương
Ngày 31/8, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian nhấn mạnh nước này cần phía Mỹ đảm bảo việc dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đối với Tehran để đạt được sự đồng thuận cuối cùng trong nỗ lực hồi sinh thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Iran: Mỹ cầu chắc chắn hơn để khôi phục thỏa thuận hạt nhân
Iran yêu cầu Mỹ cần chắc chắn hơn để khôi phục thỏa thuận hạt nhân. (Nguồn: Reuters)

Phát biểu tại cuộc báo chung ở Moscow với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov, ông Amir-Abdollahian nói: "Về việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt, gần đây chúng tôi đã nhận được văn bản mới nhất từ phía Mỹ. Các đồng nghiệp của tôi đang xem xét kỹ lưỡng văn bản này".

Tehran "vẫn cần một văn bản chặt chẽ hơn về các đảm bảo của Mỹ. Nếu Mỹ hành động thực tế, một thỏa thuận sẽ có thể đạt được".

Nhà ngoại giao hàng đầu Iran cũng yêu cầu Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) không nên "có cách hành xử mang động cơ chính trị". Tehran sẽ không chấp nhận bất kỳ cáo buộc nào nữa của IAEA khi tất cả các bên quay trở lại thực hiện Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).

Iran và Mỹ đang có các cuộc thương lượng gián tiếp để trao đổi quan điểm về dự thảo thỏa thuận do Liên minh châu Âu (EU) đề xuất mới đây nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại trước khi các bên hướng tới việc khôi phục JCPOA.

Iran đã ký JCPOA với các cường quốc thế giới vào tháng 7/2015, theo đó Tehran đồng ý hạn chế chương trình hạt nhân của mình để đổi lấy việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với quốc gia Trung Đông này.

Tuy nhiên, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã rút Mỹ ra khỏi thỏa thuận hạt nhân và tái áp đặt các biện pháp trừng phạt đơn phương đối với Iran, khiến Tehran từ bỏ một số cam kết trong JCPOA.

Các cuộc đàm phán nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân năm 2015 bắt đầu vào tháng 4/2021 tại thủ đô Vienna của Áo, nhưng đã bị đình chỉ vào tháng 3/2022 do những bất đồng chính trị giữa Tehran và Washington.

Vòng đàm phán hạt nhân mới nhất được tổ chức tại Vienna vào ngày 4/8 sau 5 tháng gián đoạn.

Ngày 8/8, EU đã đưa ra bản dự thảo "văn bản cuối cùng" về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015. Bản dự thảo này xác định các bước mà Iran và Mỹ sẽ phải thực hiện để quay trở lại việc tuân thủ hoàn toàn thỏa thuận hạt nhân.

Trong một diễn biến khác, điện đàm với Thủ tướng Israel Yair Lapid ngày 31/8, Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 31/1 nhấn mạnh cam kết của Washington không bao giờ cho phép Tehran sở hữu vũ khí hạt nhân.

Israel tích cực thuyết phục Mỹ từ bỏ thỏa thuận hạt nhân Iran

Israel tích cực thuyết phục Mỹ từ bỏ thỏa thuận hạt nhân Iran

Giám đốc cơ quan tình báo Israel David Barnea dự kiến sẽ tới Mỹ đầu tháng 9/2022 nhằm thảo luận về đàm phán thỏa thuận ...

Mỹ: Iran nhượng bộ để cứu vãn thỏa thuận hạt nhân

Mỹ: Iran nhượng bộ để cứu vãn thỏa thuận hạt nhân

Ngày 23/8, giới chức Mỹ cho biết, Iran đã từ bỏ một số yêu cầu để khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015, còn ...

Iran: Thỏa thuận hạt nhân ‘thành bại’ tại Mỹ

Iran: Thỏa thuận hạt nhân ‘thành bại’ tại Mỹ

Ngoại trưởng Iran Hossein Amir Abdollahian khẳng định thành công của đàm phán gián tiếp về thỏa thuận hạt nhân sẽ phụ thuộc vào sự ...

Iran sẵn sàng thực thi Thỏa thuận hạt nhân năm 2015 nếu Mỹ làm điều này

Iran sẵn sàng thực thi Thỏa thuận hạt nhân năm 2015 nếu Mỹ làm điều này

Theo đại diện thường trực Iran tại Liên hợp quốc Majid Takht-Ravanchi, Tehran sẽ thực hiện đầy đủ cam kết trong Kế hoạch Hành động ...

Mỹ trừng phạt 5 doanh nghiệp Trung Quốc và UAE liên quan hoạt động mua bán dầu với Iran; tuyên bố về thỏa thuận hạt nhân

Mỹ trừng phạt 5 doanh nghiệp Trung Quốc và UAE liên quan hoạt động mua bán dầu với Iran; tuyên bố về thỏa thuận hạt nhân

Ngày 1/8, Mỹ đã áp đặt thêm lệnh trừng phạt đối với các doanh nghiệp của Trung Quốc và một số quốc gia khác có ...

(theo Reuters)

Đọc thêm

Tiểu sử Bộ trưởng Ngoại giao, Hội nhập khu vực và kiều dân Togo Robert Dusse

Tiểu sử Bộ trưởng Ngoại giao, Hội nhập khu vực và kiều dân Togo Robert Dusse

Bộ trưởng Ngoại giao, Hội nhập khu vực và Kiều dân Togo Robert Dusse bắt đầu chuyến thăm Việt Nam, theo lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại ...
Giá tiêu hôm nay 7/1/2025: Tín hiệu tích cực trong năm 2025, Mỹ tiếp tục là thị trường lớn nhất của tiêu Việt xuất khẩu

Giá tiêu hôm nay 7/1/2025: Tín hiệu tích cực trong năm 2025, Mỹ tiếp tục là thị trường lớn nhất của tiêu Việt xuất khẩu

Giá tiêu hôm nay 7/1/2025 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 148.000 – 150.000 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 7/1/2025: Giá vàng thế giới và trong nước ngược chiều, chờ tin từ Mỹ, quốc gia Nam Kavkaz trở thành kênh xuất khẩu chính của vàng Nga

Giá vàng hôm nay 7/1/2025: Giá vàng thế giới và trong nước ngược chiều, chờ tin từ Mỹ, quốc gia Nam Kavkaz trở thành kênh xuất khẩu chính của vàng Nga

Giá vàng hôm nay 7/1/2025, Giá vàng thế giới nhích nhẹ trong khi trong nước lao dốc. Armenia trở thành thị trường xuất khẩu chính của vàng Nga.
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 7/1/2025: Tuổi Hợi công việc bất lợi

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 7/1/2025: Tuổi Hợi công việc bất lợi

Xem tử vi 7/1 - tử vi 12 con giáp hôm nay 7/1/2025 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 7/1/2025, Lịch vạn niên ngày 7 tháng 1 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 7/1/2025, Lịch vạn niên ngày 7 tháng 1 năm 2025

Lịch âm 7/1. Lịch âm 7/1/2025? Âm lịch hôm nay 7/1. Lịch vạn niên 7/1/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tổng kết công tác đối ngoại nhân dân năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025

Tổng kết công tác đối ngoại nhân dân năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025

Thời gian tới, đội ngũ làm đối ngoại nhân dân cần củng cố theo hướng tinh gọn, hiệu quả, tham gia đóng góp thực hiện các mục tiêu phát triển ...
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Trong lịch sử nước Mỹ, không dưới ba lần các quan chức cấp cao đưa ra ý tưởng mua lại đảo Greenland, một phần lãnh thổ tự chủ của Đan Mạch ở Bắc Cực.
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Nhiều chuyên gia nhận định rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay đổi căn bản nền kinh tế toàn cầu, đồng thời đe dọa thay thế con người trong một số ngành nghề.
Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Theo một số phân tích của các học giả, tổ chức quốc tế, một cuộc xung đột Nga-Ukraine trong tầm kiểm soát mang lại lợi ích cho nước Mỹ.
Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Sự sắp trở lại Nhà Trắng của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ định hình đáng kể xu hướng mới trong cuộc xung đột Nga-Ukraine.
120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

Israel giải mật chi tiết một chiến dịch phá hủy cơ sở sản xuất tên lửa ngầm, sâu trong lòng lãnh thổ Syria.
Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Biển Baltic đang trở thành điểm nóng của cuộc cạnh tranh địa chính trị khi liên tiếp các vụ cắt cáp quang diễn ra, dấy lên nghi ngại Nga-NATO.
Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Căng thẳng giữa Mỹ và Iran có thể là một trong những thách thức chính sách đối ngoại lớn đầu tiên đối với chính quyền Trump 2.0.
Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Cả Nga và Ukraine đều 'tung chiêu' sử dụng các vũ khí tối tân, hiện đại - những bước đi 'rắn' trên thực địa.
Phiên bản di động