Vấn đề người di cư: Gần 100 người được giải cứu ngoài khơi Libya

An Chu
TGVN. Ngày 28/2, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) cho biết, gần 100 người di cư đang cố gắng đến châu Âu bằng đường biển đã được giải cứu ngoài khơi bờ biển phía Tây của Libya.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Vấn đề người di cư: Gần 100 người được giải cứu ngoài khơi Libya. (Nguồn: AFP)
Gần 100 người di cư đang cố gắng đến châu Âu bằng đường biển đã được lực lượng tuần duyên hải quân Libya giải cứu. (Nguồn: AFP)

Theo IOM, những người di cư, chủ yếu là người châu Phi, đã được lực lượng tuần duyên hải quân Libya giải cứu và đưa trở lại căn cứ Hải quân Tripoli.

Trong số những người di cư có 6 phụ nữ và 2 trẻ em, chủ yếu đến từ Cameroon, Sudan và Mali. Theo các nhân chứng, khoảng 20 người trong số họ đã bị mất tích.

Trước đó, ngày 27/2, tổ chức từ thiện Sea-Watch của Đức thông báo đã giải cứu gần 150 người di cư ở vùng biển ngoài khơi Libya trong hai chiến dịch. Theo đó, tàu cứu hộ Sea-Watch 3 đã cứu được 102 người trên một chiếc xuồng cao su gặp sự cố và 45 người di cư khác, trong đó có 15 trẻ vị thành niên.

Kể từ năm 2017, tàu Sea-Watch 3 đã giải cứu hơn 3.000 người di cư trên các vùng biển thuộc Địa Trung Hải. Trong khi đó, các cơ quan của Liên hợp quốc cho biết 160 người di cư và tị nạn đã thiệt mạng từ đầu năm đến nay,1 khi tìm cách sang châu Âu từ Bắc Phi.

Libya rơi vào tình trạng hỗn loạn từ sau khi chính quyền nhà lãnh đạo quá cố Muammar Gaddafi sụp đổ năm 2011, khiến nước này trở thành điểm quá cảnh được nhiều người di cư trái phép trong khu vực lựa chọn để vượt Địa Trung Hải sang châu Âu.

Bờ biển phía Tây của quốc gia Bắc Phi này được coi là điểm khởi hành chính của những người di cư trốn chạy chiến tranh và đói nghèo ở đất nước của họ với hy vọng tìm được cuộc sống mới tốt hơn ở châu Âu.

Dữ liệu của IOM cho biết, hơn 1.200 người di cư và tị nạn đã thiệt mạng trên Địa Trung Hải trong năm 2020.

TIN LIÊN QUAN
Tổ chức Sea-Watch giải cứu gần 150 người di cư ngoài khơi Libya
Đắm thuyền chở người di cư châu Phi ngoài khơi Italy, 23 người thiệt mạng và mất tích
Cử chỉ mang tính 'lịch sử' của Tổng thống Colombia dành cho người di cư Venezuela
Cảnh sát Tây Ban Nha bắt giữ nhóm buôn người từ vùng lãnh thổ Melilla
Mỹ cam kết người di cư bất hợp pháp cũng được tiếp cận vaccine ngừa Covid-19
(theo TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Đọc thêm

Sách Xanh ngoại giao Nhật Bản 2024: 'Nhẹ giọng' với Trung Quốc, vẫn bị Hàn Quốc ra tuyên bố phản đối

Sách Xanh ngoại giao Nhật Bản 2024: 'Nhẹ giọng' với Trung Quốc, vẫn bị Hàn Quốc ra tuyên bố phản đối

Ngày 16/4, Nhật Bản công bố Sách Xanh ngoại giao năm 2024, một tài liệu thường niên thể hiện quan điểm về tình hình khu vực, thế giới.
Việt Nam hết sức coi trọng mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống đặc biệt với Cuba

Việt Nam hết sức coi trọng mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống đặc biệt với Cuba

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khẳng định, Việt Nam sẽ luôn sát cánh, đồng hành cùng đất nước Cuba trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức hiện nay.
Các mốc tuyển sinh đại học 2024 cần lưu ý

Các mốc tuyển sinh đại học 2024 cần lưu ý

Bộ GD&ĐT vừa ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học và cao đẳng ngành giáo dục mầm non, công bố chi tiết các mốc thời gian xét tuyển năm ...
Top 5 xe đa dụng bán chạy nhất tháng 3/2024: Mitsubishi Xforce vươn lên dẫn đầu

Top 5 xe đa dụng bán chạy nhất tháng 3/2024: Mitsubishi Xforce vươn lên dẫn đầu

Top 5 xe đa dụng bán chạy nhất tháng 3/2024, Mitsubishi Xforce vươn lên dẫn đầu phân khúc với với 1.334 chiếc bán ra, xếp thứ 2 là Mazda CX-5.
Giá xăng dầu hôm nay 16/4: Phục hồi đà tăng

Giá xăng dầu hôm nay 16/4: Phục hồi đà tăng

Giá xăng dầu hôm nay 16/4, cả dầu Brent và dầu WTI đều tăng nhẹ.
Giá cà phê hôm nay 16/4/2024: Giá cà phê tăng 'hừng hực', trong nước tăng 3.000 đồng/kg, chuyên gia dự báo về điểm dừng?

Giá cà phê hôm nay 16/4/2024: Giá cà phê tăng 'hừng hực', trong nước tăng 3.000 đồng/kg, chuyên gia dự báo về điểm dừng?

Giá cà phê hôm nay 16/4/2024: Giá cà phê tăng 'hừng hực', trong nước tăng 3.000 đồng/kg, chuyên gia dự báo về điểm dừng?
Để học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được tới trường trong niềm hạnh phúc lấp lánh

Để học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được tới trường trong niềm hạnh phúc lấp lánh

Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước, công tác phát triển giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi ngày càng được nâng cao.
Không thể xuyên tạc sự thật

Không thể xuyên tạc sự thật

Lợi dụng thông tin Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ, các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí ra sức tuyên truyền chống phá, hạ uy tín Việt Nam.
Đoàn kết tôn giáo để xây dựng đất nước

Đoàn kết tôn giáo để xây dựng đất nước

Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn bảo đảm và thúc đẩy việc thực thi quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân trong đời sống xã hội.
Phum sóc vui đón Tết Chol Chnam Thmay đầy đủ, ấm áp

Phum sóc vui đón Tết Chol Chnam Thmay đầy đủ, ấm áp

Tết Chol Chnam Thmay là Tết 'chịu tuổi' của đồng bào dân tộc Khmer ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm nay sẽ diễn ra từ ngày 14-16/4...
Phụ nữ vùng cao Hà Giang cùng 'dệt ước mơ' xóa đói giảm nghèo

Phụ nữ vùng cao Hà Giang cùng 'dệt ước mơ' xóa đói giảm nghèo

Những mô hình khởi nghiệp do phụ nữ làm chủ tại một số huyện vùng cao của tỉnh Hà Giang đã giúp người dân nơi đây xóa đói giảm nghèo thành công.
Vì hoà bình - phát triển toàn cầu

Vì hoà bình - phát triển toàn cầu

Việt Nam đã khẳng định quyết tâm 'đóng góp cho hòa bình, phát triển toàn cầu và bảo đảm tất cả quyền con người cho tất cả mọi người'.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Bài cuối: Bác bỏ luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Bài cuối: Bác bỏ luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Luận điệu 'đảng viên quá độ', mới nghe dường như 'thuận tai', hợp lý; song thực chất, đó là quan điểm sai trái về lý luận và phản động về thực tiễn.
Bài 1: Tính nguy hại của luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Bài 1: Tính nguy hại của luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Thực chất của luận điệu 'đảng viên quá độ' là hạ thấp tiêu chuẩn của đảng viên, xuyên tạc bản chất tốt đẹp, tính tiền phong, gương mẫu của đảng viên.
Ngăn chặn bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em: Làm sao để những trái tim tổn thương 'cất lời'?

Ngăn chặn bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em: Làm sao để những trái tim tổn thương 'cất lời'?

Bạo lực vẫn còn ẩn khuất vì hầu hết phụ nữ và trẻ em gái chưa từng tìm kiếm sự trợ giúp từ các chính quyền và các nhà cung cấp dịch vụ.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Australia nỗ lực khẳng định tên tuổi của thể thao nữ

Australia nỗ lực khẳng định tên tuổi của thể thao nữ

Sự phát triển của thể thao nữ không chỉ góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc gia, mà còn giúp tạo dựng vị thế đất nước trên trường quốc tế.
Phiên bản di động