Vệ tinh phát hiện ra hiện tượng chưa từng có trên sao Hỏa

Phạm Hường
TGVN. Sao Hỏa chúng ta nhìn thấy ngày nay là một nơi vô cùng hanh khô, đầy bụi và cằn cỗi.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Quang cảnh trên sao Hỏa do tàu đổ bộ Pathfinder chụp.
Quang cảnh trên sao Hỏa do tàu đổ bộ Pathfinder chụp. (Nguồn: BGR)

Ở sao Hoả có một chút nước đóng băng ở gần hai cực và có thể tan chảy chút ít vào năm sao Hỏa, nhưng ngoài lượng nước đó ra thì gần như không có gì để nói được đây là một hành tinh có thể có sự sống trong suốt chiều dài lịch sử của nó.

Con người đã phóng lên không gian một số tàu vũ trụ làm vệ tinh quan sát sao Hỏa để vén bức màn bí ẩn che giấu những điều bí mật của hành tinh này.

Mới đây, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu dữ liệu của dự án theo dõi khí quyển sao Hỏa do Cơ quan Vũ trụ châu Âu liên kết thực hiện với Cơ quan Vũ trụ Nga, được tàu thám hiểm Schiaparelli gửi về.

Họ phát hiện ra một loại khí chưa từng thấy xung quanh sao Hỏa từ trước đến nay. Đây là khí hydrogen chloride, là khí halogen đầu tiên được tìm thấy trong khí quyển sao Hỏa và có vẻ liên quan đến những thay đổi theo mùa trên hành tinh này. Nhưng phát hiện này còn đặt ra cho các nhà nghiên cứu nhiều câu hỏi hơn nữa.

Thông thường người ta cho rằng, khí quyển của một hành tinh không phải là yếu tố quan trọng để nghiên cứu, nhất là trong trường hợp khí quyển mỏng như trên sao Hỏa. Nhưng cho dù khí quyển của sao Hỏa có thể không đủ để hỗ trợ cho sự sống trên bề mặt thì nó vẫn là một chỉ số cho biết những quá trình đang diễn ra trên bề mặt hành tinh này.

Điều thú vị khi phát hiện ra hydrogen chloride trong khí quyển sao Hỏa chính là nó cho thấy nước đã từng (hoặc vẫn đang là) một nhân tố đáng kể trong khí hậu học nơi đây.

"Cần có nước bay hơi để giải phóng chlorine và cũng cần có một yếu tố thành phần của nước là hydrogen để hình thành hydrogen chloride. Nước là yếu tố then chốt ở đây. Chúng tôi còn quan sát thấy một mối tương quan với bụi. Đó là khi các hoạt động của bụi tăng mạnh thì hydrogen chloride xuất hiện nhiều hơn, một quá trình liên quan đến tình hình ấm lên theo mùa ở bán cầu Nam", Tiến sĩ Kevin Olsen, đồng tác giả của nghiên cứu cho biết.

Nhưng chính xác thì điều đó có ý nghĩa gì thì hiện vẫn khó để khẳng định. Cho dù là bất cứ thứ gì sinh ra loại khí đó thì đều liên quan đến mùa Hè ở Nam bán cầu, còn ngoài ra rất khó để xác định cái gì đã sinh ra nó.

Các nhà nghiên cứu còn cho biết, các phép đo tỷ lệ giữa hydro nặng và hydrogen trong khí quyển sao Hỏa chứng tỏ trong lịch sử nơi đây đã mất đi cực kỳ nhiều nước. Điều này phù hợp với ý kiến cho rằng sao Hỏa đã từng có rất nhiều nước và rất có thể còn có cả nhiều hồ, sông và biển rộng lớn.

Sao Việt ngày đầu năm Tân Sửu: Sơn Tùng M-TP có động thái mới sau ồn ào tình ái, Bảo Thy khoe 'sương sương' biệt thự tiền tỷ
Sao Việt sum họp ngày 30 Tết
Tàu thăm dò Trung Quốc gửi về hình ảnh đầu tiên của Sao Hỏa
Phát hiện hóa thạch loài khủng long lớn nhất trên Trái đất tại Argentina
Phát hiện bất ngờ về những sinh vật dưới đáy đại dương mà khoa học chưa từng biết đến
TIN LIÊN QUAN
(theo Dân trí)

Đọc thêm

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Hàng nghìn hành khách bị hoãn chuyến bay do núi lửa phun trào tại Indonesia

Hàng nghìn hành khách bị hoãn chuyến bay do núi lửa phun trào tại Indonesia

Khoảng 50 chuyến bay nội địa và quốc tế ở Indonesia đã phải hoãn lại đến ngày hôm sau vì lý do an toàn bay do núi lửa phun trào.
Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng và thủy văn quốc gia.
Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Bạc Liêu theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 21/4/2024.
Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Trận đấu với U23 Malaysia vào lúc 20h00 hôm nay sẽ quyết định việc U23 Việt Nam có giành tấm vé đi tiếp vào vòng trong của Giải U23 châu ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi hôm nay 21/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động