Vì sao Ukraine vẫn ngạc nhiên dù được Thổ Nhĩ Kỳ ‘kiên quyết’ ủng hộ?

Minh Khôi
Tổng thống Ukraine cho biết ông 'rất ngạc nhiên' khi nghe tin từ Tổng thống Recep Tayyip Erdogan rằng Nga đã 'sẵn sàng cho một giải pháp hòa bình'.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Ngày 18/8, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết nước này sẽ tiếp tục ủng hộ Ukraine, đồng thời cảnh báo về nguy cơ một thảm họa Chernobyl khác tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.

Ông Erdogan tuyên bố trước các phóng viên: "Thổ Nhĩ Kỳ vẫn kiên quyết đứng về phía Ukraine trong cuộc xung đột và sẽ tiếp tục các nỗ lực ngoại giao để chấm dứt giao tranh. Trong khi tiếp tục nỗ lực tìm giải pháp, chúng tôi vẫn đứng về phía những người bạn Ukraine".

Trong khi đó, Tổng thống Volodymyr Zelensky đã bác bỏ hòa bình với Nga trừ khi nước này rút quân khỏi Ukraine.

Ông Zelensky cho biết thêm, ông “rất ngạc nhiên” khi nghe tin từ Tổng thống Recep Tayyip Erdogan rằng Nga đã "sẵn sàng cho một giải pháp hòa bình nào đó", đồng thời yêu cầu “đầu tiên, họ nên rời khỏi lãnh thổ của chúng tôi và sau đó chúng tôi sẽ xem xét”.

Vì sao EU yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ cung cấp thông tin về quan hệ với Nga?

Vì sao EU yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ cung cấp thông tin về quan hệ với Nga?

Trong 3 tháng qua, xuất khẩu của Thổ Nhĩ Kỳ sang Nga đã tăng 46% so với cùng kỳ năm ngoái, hai bên nhất trí ...

Hai tàu ngũ cốc rời cảng Ukraine, sẽ dừng chân tại Thổ Nhĩ Kỳ và Iran

Hai tàu ngũ cốc rời cảng Ukraine, sẽ dừng chân tại Thổ Nhĩ Kỳ và Iran

Ngày 12/8, Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho hay, có thêm 2 tàu chở ngũ cốc đã rời các cảng của Ukraine.

Mỹ sẵn sàng 'bơm' thêm vũ khí cho Ukraine, tặng trực thăng cho Czech

Mỹ sẵn sàng 'bơm' thêm vũ khí cho Ukraine, tặng trực thăng cho Czech

Một số nguồn tin cho hay Mỹ có thể viện trợ quân sự bổ sung trị giá khoảng 800 triệu USD cho Ukraine và tặng ...

Hội đàm ba bên về chấm dứt xung đột Nga-Ukraine; LHQ kêu gọi thỏa thuận 'ngay lập tức' cho nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia

Hội đàm ba bên về chấm dứt xung đột Nga-Ukraine; LHQ kêu gọi thỏa thuận 'ngay lập tức' cho nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia

Cũng trong khuôn khổ cuộc hội đàm ba bên, Ukraine và LHQ đã thống nhất các vấn đề liên quan sứ mệnh của Cơ quan ...

(theo AFP)

Bài viết cùng chủ đề

Căng thẳng Nga-Ukraine

Đọc thêm

Các doanh nghiệp phương Tây đang nóng lòng trở lại, Nga 'lạnh lùng' đón tiếp?

Các doanh nghiệp phương Tây đang nóng lòng trở lại, Nga 'lạnh lùng' đón tiếp?

Các doanh nghiệp phương Tây đang đánh tín hiệu quay trở lại thị trường Nga "béo bở", tuy nhiên, trái với mong đợi của họ, tại sao Moscow tỏ ra ...
Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 22/3/2025, Lịch vạn niên ngày 22 tháng 3 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 22/3/2025, Lịch vạn niên ngày 22 tháng 3 năm 2025

Lịch âm 22/3. Lịch âm hôm nay 22/3/2025? Âm lịch hôm nay 22/3. Lịch vạn niên 22/3/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 22/3/2025: Sư Tử sự nghiệp suôn sẻ

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 22/3/2025: Sư Tử sự nghiệp suôn sẻ

Tử vi hôm nay 22/3/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 22/3/2025: Tuổi Mão tiền thưởng gia tăng

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 22/3/2025: Tuổi Mão tiền thưởng gia tăng

Xem tử vi 22/3 - tử vi 12 con giáp hôm nay 22/3/2025 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Ukraine thừa nhận một điều liên quan thỏa thuận khoáng sản với Mỹ

Ukraine thừa nhận một điều liên quan thỏa thuận khoáng sản với Mỹ

Ngày 21/3, chính phủ Ukraine xác nhận Kiev vẫn đang tiếp tục đàm phán với Washington về thỏa thuận khoáng sản.
Một quốc gia EU lên tiếng về kế hoạch sáp nhập Dải Gaza và Bờ Tây

Một quốc gia EU lên tiếng về kế hoạch sáp nhập Dải Gaza và Bờ Tây

Ngoại trưởng Pháp tuyên bố nước này phản đối bất kỳ hình thức sáp nhập nào của Israel đối với Dải Gaza hoặc Bờ Tây.
Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Việc chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên, thay vì Mỹ như các đời Thủ tướng Canada trước đây phản ánh nỗ lực thay đổi táo bạo của ông Mark Carney.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ III): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ III): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Dù con đường đi tới tương lai tươi sáng còn lắm chông gai nhưng châu Phi vẫn "miệt mài" cho thế giới thấy quyết tâm tự chủ và đổi mới.
Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Không đạt đột phá trong chấm dứt xung đột tại Ukraine, song cuộc điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ cho thấy nhiều tín hiệu tích cực.
Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Ông Mark Carney được cử tri và đảng Tự do kỳ vọng đưa Canada vượt qua hàng loạt thách thức hiện nay.
Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Chuyến thăm Mauritius của Thủ tướng Narendra Modi đánh dấu sự trở lại đảo quốc mà ông gọi là 'Ấn Độ thu nhỏ', nơi ông cảm thấy như ở nhà.
'Nước Mỹ trở lại' - Điểm nhấn của  ‘kỷ lục gia’

'Nước Mỹ trở lại' - Điểm nhấn của ‘kỷ lục gia’

Sự trở lại của ông Donald Trump cùng những chính sách quyết liệt đầy tranh cãi đồng nghĩa với một nước Mỹ ‘vĩ đại trở lại’?
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức về an ninh, xung đột nội bộ và can thiệp từ bên ngoài.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Năm 2024 là năm siêu bầu cử của châu Phi, đánh dấu sự tiến bộ của nền dân chủ và thay đổi chính trị lớn nhiều của nhiều quốc gia tại châu lục này.
Từ Hành trình muối đến tự do: Khi ôn hòa là ‘ngọn lửa sức mạnh’

Từ Hành trình muối đến tự do: Khi ôn hòa là ‘ngọn lửa sức mạnh’

Cách đây tròn 95 năm, vào ngày 12/3/1930, Mahatma Gandhi (1869-1948) bắt đầu Hành trình muối nổi tiếng trong lịch sử.
Những 'bông hồng thép' của ngoại giao Trung Đông

Những 'bông hồng thép' của ngoại giao Trung Đông

Trong ván cờ quyền lực đầy căng thẳng của Trung Đông, vẫn có những 'bông hồng thép' kiên cường vươn lên.
Lưỡng hội Trung Quốc: Đột phá mở đường, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển mới

Lưỡng hội Trung Quốc: Đột phá mở đường, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển mới

Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc (Nhân đại) và Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc (Chính hiệp) - sự kiện chính trị lớn của Trung Quốc trong ...
Hành trình dài vì bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ

Hành trình dài vì bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ

Lịch sử nhân loại ghi dấu nhiều cuộc đấu tranh vì công bằng, trong đó, phong trào đòi quyền phụ nữ là trụ cột then chốt.
Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland đã trở thành điểm nóng địa chính trị, thu hút sự quan tâm lớn từ các cường quốc toàn cầu.
Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Trước sự trỗi dậy của Ấn Độ, cùng với việc Mỹ chuyển trọng tâm sang châu Á, khu vực Nam Á có thể chứng kiến sự leo thang đối đầu thời gian tới.
Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Trong một bài phân tích gần đây trên Foreign Affairs, ông Celeste Wallander, cựu quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc (Mỹ) đã đánh giá về khả năng phòng thủ của Ukraine trong trường ...
Dư địa phát triển quan hệ Nga-Triều Tiên sau xung đột ở Ukraine

Dư địa phát triển quan hệ Nga-Triều Tiên sau xung đột ở Ukraine

Nga và Triều Tiên dường như đã xích lại gần nhau hơn bởi xung đột tại Ukraine và mối quan hệ này có thể tiếp tục duy trì vững chắc trong tương lai.
Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc 'đua nhau' phát triển thế hệ tàu mới, Thái Bình Dương 'nóng' nguy cơ chạy đua vũ trang trên biển

Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc 'đua nhau' phát triển thế hệ tàu mới, Thái Bình Dương 'nóng' nguy cơ chạy đua vũ trang trên biển

Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc lên kế hoạch chế tạo các tàu chiến tên lửa lớn, được trang bị vũ khí hạng nặng cho một cuộc đối đầu tiềm tàng trên biển.
Thỏa thuận Mỹ-Ukraine: Nga không lạ với 'bẫy' của phương Tây, nhưng Tổng thống Putin vẫn phải 'đặt lên bàn cân' vì một yếu tố

Thỏa thuận Mỹ-Ukraine: Nga không lạ với 'bẫy' của phương Tây, nhưng Tổng thống Putin vẫn phải 'đặt lên bàn cân' vì một yếu tố

Nga đã rút ra được bài học từ thỏa thuận Minsk, không muốn để Ukraine và phương Tây lợi dụng các thỏa thuận để 'câu giờ'.
Phiên bản di động