Việt Nam tự hào đã sớm gắn bó với đối ngoại đa phương

Đại sứ Phạm Ngạc*
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định những điểm nổi bật về phương hướng đối ngoại. Đây là những bước tiến rất quan trọng khi tư duy về đối ngoại song phương và đối ngoại đa phương có những bước phát triển mới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Việt Nam tự hào đã sớm gắn bó với đối ngoại đa phương
Đại sứ Phạm Ngạc (ngoài cùng bên trái) tại một trong những hoạt động đối ngoại đa phương của Việt Nam ở Liên hợp quốc tháng 7/1975. (Ảnh: NVCC)

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII nêu rõ, đối ngoại đa phương cần “Chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trò của Việt Nam trong xây dựng, định hình các thể chế đa phương và trật tự chính trị-kinh tế quốc tế” và “trong những vấn đề, các cơ chế quan trọng, có tầm chiến lược đối với lợi ích Việt Nam, phù hợp với khả năng và điều kiện cụ thể”.

Đây là bước phát triển quan trọng về lý luận và thực tiễn từ Đại hội XII và Chỉ thị 25 ngày 8/8/2018 của Ban Bí thư về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030. Điều này phù hợp thế và lực mới của đất nước cũng như những đòi hỏi thực tiễn mới đối với công tác đối ngoại.

Nhân dịp này, tôi có một vài suy ngẫm, hồi tưởng về những thuở ban đầu của Việt Nam với đối ngoại đa phương.

Ngoại giao Hồ Chí Minh

Con người ngày càng sống văn minh, nhân đạo và càng cần cùng nhau để ngăn chặn chiến tranh thế giới lần thứ 3 vì kho vũ khí hạt nhân sẽ hủy diệt toàn nhân loại. Trong bối cảnh đó, quan hệ quốc tế vẫn còn rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết bằng ngoại giao đa phương.

Việt Nam may mắn đã có Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm xây dựng mối quan hệ quốc tế rộng rãi trong thời gian ở Mỹ, Anh, Pháp, Liên Xô (cũ) và Trung Quốc trước khi về nước trực tiếp lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã thực hiện “Ngoại giao Câu Tiễn” để trục xuất toàn bộ quân Tưởng và thương lượng với chính phủ Pháp, bảo vệ nền độc lập của Việt Nam.

Nhưng trái với trào lưu các nước phương Tây lần lượt trao trả độc lập cho các nước thuộc địa, thực dân Pháp lại bác bỏ những thỏa thuận với Chính phủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và đưa quân sang với mục đích chiếm lại Việt Nam.

Chỉ sau thất bại tại Điện Biên Phủ năm 1954, chính phủ Pháp mới chịu ký Hiệp định Geneva đình chiến và quy định 2 năm sau Tổng tuyển cử thống nhất đất nước Việt Nam.

Thế nhưng trong chiến tranh Lạnh, Mỹ lại thay thế Pháp leo thang chiến tranh ở Việt Nam, tuy nhiên cũng thất bại và phải chấp nhận Hiệp định Paris công nhận nước Việt Nam thống nhất.

Đóng góp cho chuẩn mực quốc tế lành mạnh

Đầu năm 1973, khi hoàn thành văn bản Hiệp định Paris về Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch khi ấy nói với tôi: “Sau đây, cậu chuyển sang làm về các Tổ chức quốc tế”.

Năm 1974 và năm 1975, tôi theo ông Thạch tham gia các hội nghị quốc tế ở Geneva.

Tháng 7/1975, tôi sang New York giúp lập cơ quan đại diện của Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) và gắn chặt với ngoại giao đa phương từ đó tới năm 1991.

Khó khăn chủ quan thời điểm đó là cán bộ ngoại giao ta chỉ thạo tiếng Pháp và chưa quen hoạt động đa phương.

Tôi “đứng mũi chịu sào”, chiêu mộ cán bộ trẻ có năng lực tiếng Anh đào tạo về các vấn đề đa phương như giải trừ quân bị, nhân quyền, diễn đàn LHQ, Phong trào Không liên kết... Những cán bộ đó đều nhanh chóng trưởng thành và đảm đương trọng trách trong ngành Ngoại giao Việt Nam.

Tin liên quan
Đại hội Đảng lần thứ XIII: Tư duy đối ngoại sáng tạo, thích ứng với tình hình mới Đại hội Đảng lần thứ XIII: Tư duy đối ngoại sáng tạo, thích ứng với tình hình mới

Về khách quan, khó khăn khi đó của ta là chiến tranh Lạnh, mâu thuẫn Liên Xô-Trung Quốc cũng ảnh hưởng đến triển khai ngoại giao đa phương của Việt Nam.

Mỹ phủ quyết đơn xin gia nhập LHQ của Việt Nam, sau đó cùng Trung Quốc bao vây, cấm vận ta vì vấn đề Campuchia.

Việt Nam tự hào đã sớm gắn bó với ngoại giao đa phương, gắn kết sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã gửi tới Hội Quốc liên (tiền thân của Liên hợp quốc) họp ở Fontainebleau “Yêu sách của nhân dân An Nam”, đòi quyền tự quyết dân tộc.

Cách mạng Tháng Tám thành công, trong Tuyên ngôn Độc lập đọc tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại trích Tuyên ngôn Độc lập Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn Nhân quyền Pháp năm 1789 và mục tiêu Độc lập, Tự do, Hạnh phúc như chủ thuyết Tam Dân của Tôn Dật Tiên (Trung Quốc).

Năm 1946, Hồ Chủ tịch đã gửi thư tới Khóa Đại hội đồng đầu tiên của Liên hợp quốc họp ở London (Anh) để xin gia nhập tổ chức quốc tế này.

Do Pháp quay lại xâm lược Việt Nam và Mỹ thay Pháp kéo dài cuộc chiến tranh, năm 1975, Việt Nam được thống nhất.

Nhưng sau đó Mỹ lại phủ quyết Việt Nam gia nhập LHQ, do vậy, tới năm 1977, Việt Nam mới được kết nạp vào LHQ làm thành viên thứ 149.

Phát huy ngoại giao Hồ Chí Minh tại các diễn đàn đa phương, Việt Nam đã phát triển quan hệ hữu nghị song phương và tích cực đóng góp cải thiện quan hệ quốc tế.

Tôi đã được tham gia rất nhiều các hoạt động tại LHQ và Phong trào Không liên kết, chống bao vây cấm vận, vận động các nước cùng với Việt Nam cải thiện quan hệ quốc tế lành mạnh.

Có thể khẳng định, ngoại giao Hồ Chí Minh đã đóng góp cho chuẩn mực quốc tế lành mạnh, ngay cả với các cường quốc cựu thù.

*Tác giả là nhà ngoại giao chuyên nghiệp, nguyên Vụ trưởng Vụ Các Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao; Đại sứ Việt Nam tại 5 nước Bắc Âu.

Chủ tịch Quốc hội thăm làm việc tại Áo, Bỉ và Phần Lan: Thúc đẩy quan hệ song phương, nâng tầm ngoại giao đa phương

Chủ tịch Quốc hội thăm làm việc tại Áo, Bỉ và Phần Lan: Thúc đẩy quan hệ song phương, nâng tầm ngoại giao đa phương

Từ ngày 5-11/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam tham dự Hội nghị ...

Xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại giao bản lĩnh, trí tuệ, tận tâm, chuyên nghiệp, thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại trong tình hình mới

Xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại giao bản lĩnh, trí tuệ, tận tâm, chuyên nghiệp, thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại trong tình hình mới

Trên chặng đường vẻ vang của cách mạng Việt Nam, dưới sự dẫn dắt, chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh và ...

Đọc thêm

XSMN 7/5, kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ 3 ngày 7/5/2024. xổ số ngày 7 tháng 5. xổ số hôm nay 7/5/2024

XSMN 7/5, kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ 3 ngày 7/5/2024. xổ số ngày 7 tháng 5. xổ số hôm nay 7/5/2024

XSMN 7/5 - Kết quả xổ số ngày 7 tháng 5. Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam 7/5/2024. xo so mien nam. XSMN thứ 3. SXMN 7/5. ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 8/5/2024: Song Tử tình duyên khởi sắc

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 8/5/2024: Song Tử tình duyên khởi sắc

Tử vi hôm nay 8/5/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam - XSMN 7/5 - SXMN 7/5/2024 - kết quả xổ số hôm nay 7/5

Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam - XSMN 7/5 - SXMN 7/5/2024 - kết quả xổ số hôm nay 7/5

XSMN 7/5 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 7/5/2023. kết quả xổ số ngày 7 tháng 5. xổ số hôm nay 7/5. SXMN 7/5. XSMN ...
Cập nhật bảng giá xe hãng Mercedes mới nhất tháng 5/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Mercedes mới nhất tháng 5/2024

Bảng giá xe hãng Mercedes của những dòng A-class 2021, GLC 2021, GLB 2021, GLE 2021, GLS 2021, S-Class 2021, E-Class 2021, G-Class 2021, V-Class 2021, C-Class 2021, S-Class 2022, ...
Lễ nhậm chức Tổng thống Nga có gì đặc biệt?

Lễ nhậm chức Tổng thống Nga có gì đặc biệt?

Lễ nhậm chức lần thứ 5 của Tổng thống đắc cử Nga Vladimir Putin sẽ diễn ra lúc 12 giờ địa phương ngày 7/5 tại Moscow.
Giá cà phê hôm nay 7/5/2024: Giá cà phê tiếp tục giảm, bong bóng đã vỡ, chuyên gia nói gì về thị trường?

Giá cà phê hôm nay 7/5/2024: Giá cà phê tiếp tục giảm, bong bóng đã vỡ, chuyên gia nói gì về thị trường?

Giá cà phê hôm nay 7/5/2024: Giá cà phê tiếp tục giảm, bong bóng đã vỡ, chuyên gia nói gì về thị trường?
Việt Nam-Australia: Đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế xanh và năng lượng tái tạo

Việt Nam-Australia: Đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế xanh và năng lượng tái tạo

Đại sứ Phạm Hùng Tâm gặp Thượng nghị sĩ, Bộ trưởng Thương mại và du lịch Australia Don Farrell tại trụ sở Nghị viện Australia.
Báo chí Argentina liên tục đăng bài ca ngợi chiến thắng Điện Biên Phủ

Báo chí Argentina liên tục đăng bài ca ngợi chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhiều tờ báo của Argentina tiếp tục đăng bài về Chiến thắng Điện Biên Phủ, cho rằng thắng lợi đó bắt nguồn từ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân...
Việt Nam mong muốn Campuchia phối hợp chặt chẽ đánh giá đầy đủ tác động của dự án kênh đào Funan Techo

Việt Nam mong muốn Campuchia phối hợp chặt chẽ đánh giá đầy đủ tác động của dự án kênh đào Funan Techo

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Campuchia triển khai dự án kênh đào Funan Techo.
Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Sierra Leone thực chất trong thời gian tới

Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Sierra Leone thực chất trong thời gian tới

Chiều 3/5, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng đã tiếp Đại sứ Sierra Leone tại Trung Quốc kiêm nhiệm Việt Nam Abu Bakarr Karim.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn gửi thư chúc mừng Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn gửi thư chúc mừng Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan

Nhân dịp ông Maris Sangiampongsa được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Ngoại giao Vương quốc Thái Lan, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi thư chúc mừng.
Việt Nam-Liên bang Nga thúc đẩy hơn nữa hợp tác trong lĩnh vực văn học nghệ thuật

Việt Nam-Liên bang Nga thúc đẩy hơn nữa hợp tác trong lĩnh vực văn học nghệ thuật

Đại sứ Đặng Minh Khôi khẳng định, người Việt Nam luôn yêu quý văn học và nghệ thuật của Liên Xô và nước Nga ngày nay.
Bộ Ngoại giao thông tin về việc một công dân Việt Nam bị sát hại tại Đài Loan (Trung Quốc)

Bộ Ngoại giao thông tin về việc một công dân Việt Nam bị sát hại tại Đài Loan (Trung Quốc)

Văn phòng Kinh tế và văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc đã liên hệ với cơ quan chức năng của Đài Loan, sơ bộ xác minh được nhân thân người bị hại.
Đại sứ quán Việt Nam tại Iran ra khuyến cáo cộng đồng người Việt, cung cấp đường dây nóng

Đại sứ quán Việt Nam tại Iran ra khuyến cáo cộng đồng người Việt, cung cấp đường dây nóng

Đại sứ quán Việt Nam tại Iran đã khuyến cáo công dân Việt Nam, nếu không có việc khẩn cấp thì không nên đến Iran, Iraq và Syria.
Đại sứ quán Việt Nam tại Israel và Iran khuyến cáo công dân các biện pháp bảo đảm an toàn trước tình hình xung đột leo thang

Đại sứ quán Việt Nam tại Israel và Iran khuyến cáo công dân các biện pháp bảo đảm an toàn trước tình hình xung đột leo thang

Ngày 14/4, theo thông tin của Đại sứ quán Việt Nam tại Israel và Đại sứ quán Việt Nam tại Iran, căng thẳng giữa Israel và Iran tiếp tục leo thang.
Đại sứ quán Việt Nam tại Israel ra khuyến cáo cộng đồng

Đại sứ quán Việt Nam tại Israel ra khuyến cáo cộng đồng

Đại sứ quán Việt Nam tại Israel khuyến cáo cộng đồng người Việt Nam chủ động thực hiện các biện pháp an ninh, an toàn.
Động đất ở Đài Loan (Trung Quốc): Chưa có thông tin về thương vong của người Việt

Động đất ở Đài Loan (Trung Quốc): Chưa có thông tin về thương vong của người Việt

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Ngoại giao, các cơ quan đại diện Việt Nam tại các địa bàn liên quan sẵn sàng triển khai các biện pháp bảo hộ công dân...
Hiện chưa có thông tin thương vong liên quan đến người Việt trong vụ tấn công tại Moscow

Hiện chưa có thông tin thương vong liên quan đến người Việt trong vụ tấn công tại Moscow

Tham tán Vũ Sơn Việt cho biết, hiện chưa có thông tin thương vong liên quan đến người Việt trong vụ tấn công tại Moscow.
Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Chiều 22/3, đã diễn ra sinh hoạt chuyên đề với chủ đề 'Các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại'.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Là một quốc gia Đông Nam Á, Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng nước này có 86% dân số theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Là quốc gia Đông Nam Á nên Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng 86% dân số nước này theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Khi gặp một người Hà Lan bất kì, thật khó để nhận xét về địa vị hay khả năng tài chính của họ thông qua vẻ bề ngoài...
Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Cùng khám phá đôi nét về văn hóa giao tiếp và con người Bỉ để hiểu rõ hơn về đất nước được coi là 'trái tim châu Âu' qua bài viết dưới đây!
Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Trong tháng 12 có 12 quốc gia kỷ niệm Ngày Quốc khánh, bao gồm Romania, Lào, UAE, Thái Lan, Phần Lan, Burkina Faso, Kenya, Bhutan, Niger, Qatar...
Đại sứ Bùi Văn Nghị: Đánh dấu 35 năm quan hệ Việt Nam-Brazil bằng những hợp tác thực chất và hiệu quả hơn nữa

Đại sứ Bùi Văn Nghị: Đánh dấu 35 năm quan hệ Việt Nam-Brazil bằng những hợp tác thực chất và hiệu quả hơn nữa

Theo Đại sứ Bùi Văn Nghị, đối tác toàn diện 'thực chất, hiệu quả' là cụm từ phản ánh quan hệ Việt Nam-Brazil trong 35 năm qua và cả trong tương lai.
Đại sứ Marco Farani: Động lực mới cho hợp tác song phương Brazil - Việt Nam

Đại sứ Marco Farani: Động lực mới cho hợp tác song phương Brazil - Việt Nam

Kể từ khi Việt Nam và Brazil thiết lập quan hệ ngoại giao vào 8/5/1989, hợp tác giữa hai nước không ngừng phát triển trên mọi mặt từ chính trị, quốc phòng, ngoại giao đến ...
Từ Điện Biên Phủ đến Geneva: Tư thế của người chiến thắng

Từ Điện Biên Phủ đến Geneva: Tư thế của người chiến thắng

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là một chiến thắng vượt qua cả không gian và thời gian.
Có hẹn với Việt Nam!

Có hẹn với Việt Nam!

Chúng ta, ai cũng có thể góp phần vào hành trình đưa Việt Nam đến gần hơn với thế giới và mang thế giới đến gần hơn với Việt Nam.
Ký ức Geneva và khám phá về Việt Nam

Ký ức Geneva và khám phá về Việt Nam

Tôi vẫn còn nhỏ khi Hiệp định Geneva 1954 được ký kết và không ngờ Việt Nam làm nên một trang sử mới trong cuộc đời tôi.
Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio  - hành trình kiên định tư duy vì một mục tiêu đặc biệt

Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio - hành trình kiên định tư duy vì một mục tiêu đặc biệt

Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio đã luôn nỗ lực để hiện thực hóa mong mỏi đưa quan hệ Nhật-Việt phát triển thành đối tác thực sự đặc biệt.
Phiên bản di động