Virus HIV xuất hiện từ Thế chiến I?

Hiếu Trung
TGVN. Trường hợp đầu tiên có người lây nhiễm HIV là trong Thế chiến I, theo ý kiến của nhà khoa học Canada, Giáo sư Jacques Pepin từ Đại học Sherbrooke. Tin đưa trên tờ Daily Mail.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Giả thuyết bất ngờ về nguồn gốc và hành trình lây lan HIV
Nhà khoa học Canada nêu giả thuyết bất ngờ về nguồn gốc và hành trình lây lan HIV. (Nguồn: Sputnik)

Chuyên gia Pepin nêu giả thuyết rằng có người đầu tiên nhiễm HIV (gây bệnh AIDS) vào năm 1916 ở phía Đông Nam Cameroon, trong vùng Molunda. Quá trình nhiễm virus xảy ra khi người này đang săn khỉ.

Nhà khoa học cho rằng con bệnh F0 là lính Pháp, Bỉ hoặc Anh tham gia những trận đánh trong cuộc chiến chống lại quân đội Đức ở Cameroon, lúc đó là thuộc địa của Đức.

Giả thuyết về sự lây nhiễm HIV của người

"Lính tráng đã trải qua 3 hoặc 4 tháng ở Molunda trước khi di chuyển tiếp. Và vấn đề chính đối với họ không phải là những viên đạn của kẻ thù, mà là cơn đói", GS Pepin nói.

Ông giải thích rằng các binh sĩ khi đó nhanh chóng hết lương thực, thực phẩm, phải săn bắn khỉ và những con vật khác để làm thức ăn.

"Giả thuyết của tôi dựa trên thực tế là một trong những người lính đã bị nhiễm bệnh trong thời gian săn thú. Một con tinh tinh mang mầm bệnh đã bị giết còn người đứt tay trong quá trình cắt xẻ thịt, dẫn đến lây nhiễm", nhà khoa học tuyên bố.

Sau chiến tranh, người lính này trở về Leopoldville (nay là Kinshasa), thuộc Congo (hiện nay là Cộng hòa Dân chủ Congo), và nơi đây trở thành ổ lây lan dịch bệnh. Cho đến đầu những năm 50 của thế kỷ trước đã có khoảng 500 người mắc bệnh, GS Pepin nhận định.

HIV lây lan như thế nào?

Nhà khoa học tin chắc rằng nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự lây lan HIV khi đó là việc tái sử dụng kim tiêm trong bệnh viện do tình trạng thiếu thốn trang bị, thuốc men nói chung.

Năm 1960, khi Congo giành được độc lập, dòng người di cư từ các vùng nông thôn ồ ạt tràn vào Leopoldville, khiến nơi đây trở thành môi trường lý tưởng cho virus lây lan. Vấn đề là ở chỗ vào thời kỳ này, trong thành phố có tỷ lệ 10 nam giới/1 phụ nữ, dẫn đến phổ biến mại dâm, trở thành nguyên nhân lây nhiễm bệnh qua đường tình dục.

"Trong vòng vài năm, virus đã tái xuất sang Mỹ, rồi từ đó nó đến truyền đến Tây Âu và các nước tiếp theo", nhà khoa học kết luận.

TIN LIÊN QUAN
Pháo tự hành mới nhất Koalitsiya-SV của Nga được thử nghiệm ở chế độ 'Bão lửa'
Xe rà phá bom mìn từ xa của quân đội Nga sẽ có pháo vi sóng
Các nhà khoa học Thổ Nhĩ Kỳ phát triển một loại thuốc xịt diệt virus corona trong một phút
'Gót chân Achilles' của máy bay chiến đấu tàng hình Mỹ
Đã tìm ra lý do khiến nam giới có nguy cơ tử vong do SARS-CoV-2 cao hơn phụ nữ 1,7 lần
(theo Daily Mail)

Đọc thêm

Bán đấu giá bức vẽ nhỏ hình vuông của Michelangelo, trị giá hơn 200.000 USD

Bán đấu giá bức vẽ nhỏ hình vuông của Michelangelo, trị giá hơn 200.000 USD

Một hình vuông nhỏ được Michelangelo viết nguệch ngoạc trên một tờ giấy đã ố vàng được bán với giá 201.600 USD - gấp 33 lần giá trị ước tính.
Hơn 45.000 học sinh tại TP. Hồ Chí Minh không có cơ hội vào lớp 10 công lập

Hơn 45.000 học sinh tại TP. Hồ Chí Minh không có cơ hội vào lớp 10 công lập

Tại TP. Hồ Chí Minh, trong năm nay, hơn 45.000 học sinh không có cơ hội vào lớp 10 trường công lập.
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Đặc sắc các chương trình nghệ thuật hướng về Điện Biên

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Đặc sắc các chương trình nghệ thuật hướng về Điện Biên

Trong tháng 5, nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ sẽ được tổ chức tại Hà Nội.
Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Hải quân Ấn Độ ra tuyên bố cho biết, chính phủ đã phê chuẩn Phó Đô đốc Dinesh Kumar Tripathi đảm nhận chức vụ Tư lệnh lực lượng này.
Khánh Hoà đăng cai tổ chức chương trình Jazz quốc tế đầu tiên tại Việt Nam

Khánh Hoà đăng cai tổ chức chương trình Jazz quốc tế đầu tiên tại Việt Nam

Từ ngày 27/4-1/5, chương trình Jazz quốc tế quy tụ nhiều ca sĩ, ban nhạc Jazz nổi tiếng trong nước và quốc tế, sẽ diễn ra tại Nha Trang, Khánh ...
Đồng USD tăng sức mạnh, thế giới lo?

Đồng USD tăng sức mạnh, thế giới lo?

Sự mạnh lên của đồng USD là mối lo ngại đáng kể đối với các quốc gia trên toàn thế giới, gây ra hồi chuông cảnh báo với các nền ...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động