Một nông dân làm việc trên cánh đồng ở vùng Zaporizhzhia, Ukraine. (Nguồn: Reuters) |
Nga và Ukraine cộng lại chiếm tới gần 1/3 xuất khẩu lúa mì và lúa mạch toàn thế giới. Ukraine cũng là nhà cung cấp chính mặt hàng ngô và là cường quốc số 1 thế giới về dầu hướng dương, sử dụng trong chế biến thực phẩm.
GS. Anna Nagurney tại Đại học Massachusetts Amherst (Mỹ) cho biết, 400 triệu người trên thế giới dựa vào nguồn cung cấp thực phẩm của Ukraine.
Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) dự báo, có tới 181 triệu người ở 41 quốc gia có thể đối mặt với khủng hoảng lương thực hoặc mức độ đói tồi tệ hơn trong năm nay.
Giá lương thực tăng cao
Thực phẩm của Nga cũng không ngoại lệ.
Hình ảnh lúa mì tại một cánh đồng gần thành phố Nikolaev, miền Nam Ukraine. (Nguồn: Reuters) |
Gánh nặng trên vai người nghèo
Ukraine và Nga chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang các nước đang phát triển dễ bị tổn thương nhất do chi phí tăng cao và thiếu hụt. Các quốc gia như Somalia, Libya, Lebanon, Ai Cập và Sudan phụ thuộc nhiều vào lúa mì, ngô và dầu hướng dương từ hai quốc gia trên |
Các quốc gia hạn chế xuất khẩu
Trong nhiều tuần, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã cố gắng đảm bảo một thỏa thuận ngăn chặn xuất khẩu ngũ cốc và phân bón của Nga và cho phép Ukraine vận chuyển hàng hóa từ cảng quan trọng Odesa. Nhưng tiến độ diễn ra rất chậm.