Ý nghĩa của việc Việt Nam ký Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia

Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (BBNJ) có mục tiêu bảo đảm việc bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ký Hiệp định về Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ký Hiệp định về Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, ngày 20/9/2023.

Gần hai phần ba đại dương thế giới là các vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia. Đây là nơi tập trung 95% các loài sinh vật của Trái đất. Có 2/3 các đàn cá tại các vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia bị khai thác quá mức. Nhiều nguồn gen biển có giá trị kinh tế cao trong cung cấp nguồn thực phẩm, nguyên liệu sản xuất dược phẩm và mỹ phẩm đang bị tự do khai thác.

UNCLOS đã xác định rõ các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của các nước ven biển là nội thủy, lãnh hải 12 hải lý, đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa. Tuy nhiên, UNCLOS đã không có điều khoản cụ thể tới việc tiếp cận, sử dụng, sở hữu và chia sẻ lợi ích các nguồn đa dạng sinh học biển nằm ngoài các vùng thuộc quyền tài phán quốc gia (BBNJ).

Công ước về đa dạng sinh học năm 1992 (CBD) và Nghị định thư Nagoya về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ công bằng, hợp lý lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen năm 2010 có đưa ra một số khái niệm về đa dạng sinh học, tài nguyên sinh học, tài nguyên gen và nguyên liệu gen.

Song các quy định này chủ yếu điều chỉnh việc quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học tại các khu vực thuộc quyền tài phán quốc gia. Luật đa dạng sinh học của Việt Nam 2018 không đề cập đầy đủ các hình thức nguồn gen biển và chỉ giới hạn trong vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia. Luật Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2013 không có định nghĩa thế nào là công nghệ biển và chuyển giao công nghệ biển.

Đa dạng sinh học biển tại vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia hiện phải đối mặt với nhiều nguy cơ dẫn đến suy giảm, thậm chí tới sự biến mất của nhiều loài sinh vật biển do biến đổi khí hậu, nước biển dâng, axít đại dương, khai thác biển sâu, ô nhiễm môi trường, rác thải nhựa, và hoạt động khác làm suy thoái tài nguyên của con người.

Hiệp định BBNJ đã được thông qua và mở phê chuẩn ngày 19/6/2023. Hiệp định có hiệu lực sau 120 ngày được ít nhất 60 quốc gia thành viên Liên hợp quốc phê chuẩn. Hiệp định BBNJ là một bổ sung cho UNCLOS, nằm trong khuôn khổ UNCLOS và không thay thế những nguyên tắc cơ bản của UNCLOS. BBNJ được xây dựng trên nguyên tắc di sản chung của loài người và tự do biển cả.

Hiệp định BBNJ có mục tiêu (điều 2) bảo đảm việc bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển tại các vùng nằm ngoài quyền tài phán quốc gia cho hiện tại và tương lai lâu dài, thông qua việc thực thi các quy định của Hiệp định và sự hợp tác và phối hợp tương lai. Hiệp định nhấn mạnh nguyên tắc tính đến các nhu cầu và ưu tiên của các nước đang phát triển tạo ra lợi thế lớn cho Việt Nam và các nước đang phát triển trong việc tham gia xây dựng và thực thi một trật tự pháp lý trên biển công bằng, trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và các lợi ích quốc gia của tất cả các thành viên của cộng đồng quốc tế.

Ý nghĩa của việc Việt Nam ký Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia
Đa dạng sinh học biển tại vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia hiện phải đối mặt với nhiều nguy cơ dẫn đến suy giảm, thậm chí tới sự biến mất của nhiều loài sinh vật biển. (Nguồn: thongtindoingoai)

Việc Hiệp định BBNJ sớm đi vào thực thi sẽ mang lại những thuận lợi cho Việt Nam, một nước đang phát triển như:

Có một khung pháp lý rõ ràng làm cơ sở đấu tranh bảo tồn và sử dụng bền vững BBNJ, chia sẻ công bằng và ngay thẳng các lợi ích (tiền tệ và phi tiền tệ) từ nguồn gen biển trong các vùng nằm ngoài quyền tài phán quốc gia cũng như trong sử dụng các công cụ quản lý vùng, bao gồm cả Khu bảo tồn biển một cách hiệu quả, tôn trọng chủ quyền và lợi ích các nước. Một sáng kiến khu bảo vệ biển hay Công viên hoà bình có thể áp dụng ở khu vực quần đảo Trường Sa trên cơ sở thoả thuận của các nước và tổ chức khu vực liên quan.

Tiếp nhận sự giúp đỡ xây dựng năng lực và chuyển giao công nghệ biển từ các nước phát triển. Có cơ hội tiếp cận với các công nghệ biển tiên tiến trong lĩnh vực quản lý nguồn gen biển.

Bảo đảm lợi ích của Việt Nam không chỉ giới hạn ở Biển Đông mà vươn ra khắp các đại dương và Vùng đáy biển ngoài quyền tài phán quốc gia.

Tạo cơ hội đấu tranh duy trì tính hiệu quả của UNCLOS và sự nhất quán của các văn bản khác phù hợp với UNCLOS.

Xây dựng đội ngũ cán bộ pháp lý, KHKT đáp ứng được sự phát triển của thế giới và yêu cầu của công cuộc đổi mới.

Thúc đẩy hợp tác quốc tế sâu rộng để giải quyết các vấn đề trên biển.

Dùng máy bay không người lái vận chuyển đồ ăn cho học sinh vùng sâu vùng xa

Dùng máy bay không người lái vận chuyển đồ ăn cho học sinh vùng sâu vùng xa

Lần đầu tiên tại Vương quốc Anh, Hội đồng tỉnh Argyll và Bute đã hợp tác với hãng chế tạo máy bay không người lái ...

Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15: ‘Thu hẹp vùng biển xám, Mở rộng vùng biển xanh’

Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15: ‘Thu hẹp vùng biển xám, Mở rộng vùng biển xanh’

Trong ngày đầu tiên của Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 “Thu hẹp vùng biển xám, Mở rộng vùng ...

Khẳng định vai trò của phụ nữ Việt Nam trong tạo lập hòa bình và phát triển bền vững

Khẳng định vai trò của phụ nữ Việt Nam trong tạo lập hòa bình và phát triển bền vững

Sáng 6/11, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ ...

Đa dạng sinh học biển ở Việt Nam

Đa dạng sinh học biển ở Việt Nam

Việt Nam được đánh giá là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học biển và là một trong 20 vùng biển có nguồn ...

Diễn đàn Kinh tế và Thương mại Việt Nam – EU 2023: Hướng tới việc hoàn thiện một nền kinh tế xanh và phát triển bền vững tại Việt Nam

Diễn đàn Kinh tế và Thương mại Việt Nam – EU 2023: Hướng tới việc hoàn thiện một nền kinh tế xanh và phát triển bền vững tại Việt Nam

Việt Nam được đánh giá là một trong những nước chịu tác động lớn từ biến đổi khí hậu. Những kinh nghiệm của các quốc ...

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Xem nhiều

Đọc thêm

Ảnh ấn tượng (18-24/11): Nga nói NATO không thể đánh chặn tên lửa siêu vượt âm, 1.000 ngày xung đột ở Ukraine, ông Trump và tỷ phú Musk thân thiết

Ảnh ấn tượng (18-24/11): Nga nói NATO không thể đánh chặn tên lửa siêu vượt âm, 1.000 ngày xung đột ở Ukraine, ông Trump và tỷ phú Musk thân thiết

Nga phóng tên lửa siêu vượt âm, nói NATO không thể chặn, 1.000 ngày xung đột ở Ukrain… là những ảnh ấn tượng trong tuần.
Cách download Windows 11 ISO chính thức từ Microsoft hiệu quả nhất

Cách download Windows 11 ISO chính thức từ Microsoft hiệu quả nhất

Windows 11 được cải tiến về hiệu năng và bảo mật. Để đảm bảo tải phiên bản chính thức, an toàn, hãy tải Windows 11 ISO trực tiếp từ Microsoft ...
Giá heo hơi hôm nay 25/11: Giá heo điều chỉnh trái chiều giữa các miền, công bố hết dịch và cấp lại heo giống

Giá heo hơi hôm nay 25/11: Giá heo điều chỉnh trái chiều giữa các miền, công bố hết dịch và cấp lại heo giống

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay tiếp tục điều chỉnh trái chiều giữa các miền. Hiện tại, thương lái trên cả nước thu mua heo hơi từ 59.000 - ...
Hành động vì bình đẳng giới

Hành động vì bình đẳng giới

Cần nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới, tác động vào nhận thức về bình đẳng giới của mọi người.
Kết quả bóng đá hôm nay 25/11 (mới nhất)

Kết quả bóng đá hôm nay 25/11 (mới nhất)

Xem kết quả bóng đá đêm qua và hôm nay 25/11, Cup C1, Ngoại hạng Anh, La Liga, Serie A, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức, Italy... đều được cập ...
Hôm nay 25/11, Quốc hội thảo luận dự án luật sửa đổi Luật Quảng cáo và tháo gỡ khó khăn cho Vietnam Airlines

Hôm nay 25/11, Quốc hội thảo luận dự án luật sửa đổi Luật Quảng cáo và tháo gỡ khó khăn cho Vietnam Airlines

Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi Luật Quảng cáo, nghe và thảo luận giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Tổng công ty Hàng không Việt ...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Phiên bản di động