TIN LIÊN QUAN | |
Anh bảo trợ hợp đồng vũ khí 5 tỷ USD của Saudi Arabia | |
Hàn Quốc: Triều Tiên phải từ bỏ sản xuất vũ khí hạt nhân |
Theo thỏa thuận trên, TASL sẽ sản xuất linh kiện tên lửa Stinger ở Ấn Độ. Stinger bao gồm cả phiên bản đất đối không và không đối không.
Phó Chủ tịch phụ trách mảng các hệ thống tác chiến dưới đất của Raytheon - ông Duane Gooden cho biết, thỏa thuận với TASL sẽ làm sâu sắc thêm quan hệ đối tác trong ngành giữa Ấn Độ với một hãng công nghệ hàng đầu toàn cầu, đồng thời sẽ mở rộng thêm nhiều giải pháp và khả năng giúp cho Mỹ và các lực lượng liên quân hoàn thành sứ mệnh của mình.
Tên lửa Stinger bao gồm hai phiên bản đất đối không và không đối không. (Nguồn: Indiatimes) |
Trong khi đó, nhà điều hành cấp cao, kiêm Giám đốc quản lý TASL - ông Sukaran Singh nhấn mạnh, sự hợp tác với Raytheon dựa trên các mối quan hệ đối tác khác mà TASL có với nhiều tập đoàn toàn cầu trong lĩnh vực quốc phòng và không gian.
Ông Singh nêu rõ, TASL muốn trở thành một nhà phân phối chủ chốt cho tên lửa Stinger ở Ấn Độ. Ông Sukaran Singh cũng chô biết thêm, TASL sẽ tìm cách mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều hãng sản xuất các hệ thống và công nghệ tên lửa khác, góp phần thực hiện tích cực sáng kiến " Make in India - Sản xuất tại Ấn Độ'', nhằm giải quyết một số mục tiêu của chính phủ như giá trị gia tăng, việc làm và kiểm soát các công nghệ chủ chốt.
Nga hiện đại hóa quốc phòng: Một công đôi việc Dù phải chống chọi với suy giảm kinh tế, Mátxcơva vẫn lên kế hoạch đầu tư lớn vào sản xuất vũ khí, nhằm tăng cường ... |
Chạy đua vũ trang: Logic hay phi logic? LTS: Chạy đua vũ trang đem lại lợi ích kinh tế cho các nhà sản xuất vũ khí và kẻ lái súng, bởi đây ... |