Apple hay Samsung "chi đậm" cho quảng cáo hơn?

Ít ai biết rằng Apple tuy có phần im hơi lặng tiếng nhưng thực tế lại "chi đậm" vào quảng cáo hơn nhiều so với Samsung.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
apple hay samsung chi dam cho quang cao hon Sắp có kết luận nguyên nhân Samsung Galaxy Note7 cháy nổ
apple hay samsung chi dam cho quang cao hon Galaxy S7 phát nổ trên tay gây bỏng khá nặng cho chủ nhân

Khi được hỏi "Apple hay Samsung chi nhiều cho quảng cáo hơn?", nhiều người sẽ không ngần ngại trả lời ngay là Samsung. Tuy nhiên, nếu loại trừ các sản phẩm của Samsung mà Apple không cạnh tranh như TV, tủ lạnh, máy giặt, bộ nhớ, giải pháp kinh doanh - thì tính ra Apple đã chi vào quảng cáo nhiều gấp 3 lần so với đối thủ của mình.

apple hay samsung chi dam cho quang cao hon
Ít ai biết rằng Apple tuy có phần im hơi lặng tiếng, nhưng trên thực tế lại chi đậm vào quảng cáo hơn nhiều Samsung. (Nguồn: Android Police)

Theo báo cáo từ công ty theo dõi và xây dựng chiến lược cạnh tranh quảng cáo Pathmatics, tổng giá trị quảng cáo của Apple trong năm 2016 là xấp xỉ 97 triệu USD, chủ yếu đến từ truyền hình, điện thoại di động, và các quảng cáo trên website (video ads). Trong khi đó, Samsung chi ra 80,4 triệu USD.

Các số liệu cũng cho thấy, tổng chi tiêu mảng kỹ thuật số của Apple đã giảm 16,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, Samsung đã gia tăng ngân sách tới hơn 49%. Điểm khác biệt lớn nhất của Samsung và Apple trong quảng cáo chính là vị trí chiến lược. Trong khi Apple chủ yếu tập trung vào quảng cáo tại Mỹ, Trung Quốc và một vài nước châu Âu, thì Samsung lại chủ yếu tập trung vào thị trường châu Á, và đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.

apple hay samsung chi dam cho quang cao hon
Tổng chi tiêu vào quảng cáo của Apple nhiều hơn Samsung trong năm 2016. (Nguồn: Business Insider)

Hơn 3/4 (76%) tổng số chi tiêu quảng cáo kỹ thuật số của Apple đến từ các video ads gắn kèm video hoặc đặt trên website. Phần còn lại bao gồm tới 22% được đặt trên máy tính để bàn, và chỉ 1% chi tiêu quảng cáo đến từ các thiết bị di động.

Trong khi đó, Samsung lại nghiêng nhiều hơn về máy tính để bàn, khi có tới 73% tổng chi tiêu của họ đến từ các quảng cáo dạng này. Kế đến là 20% ngân sách quảng cáo dành cho video ads, và 7% trên điện thoại di động.

Chiến dịch quảng cáo của Samsung vào năm 2016 được cho là bị ảnh hưởng nặng nề do sự cố dẫn đến nguy cơ cháy nổ của dòng sản phẩm Galaxy Note7. Theo biểu đồ chi tiêu vào quảng cáo được cung cấp bởi Pathmatics, có thể thấy rằng trong khoảng thời gian từ tháng 9, Apple thiết lập "đỉnh" trong năm cùng sự ra mắt của iPhone 7 và thế hệ MacBook Pro mới ngay sau đó; còn Samsung thì phải chứng kiến cảnh ảm đạm cho tới cuối năm.

apple hay samsung chi dam cho quang cao hon
Sự khác biệt được Apple thiết lập vào khoảng thời gian cuối năm, khi Samsung "gặp nạn" với sự cố Galaxy Note7 và buộc phải hủy rất nhiều chiến dịch quảng cáo rầm rộ của hãng. (Nguồn: Business Insider)
apple hay samsung chi dam cho quang cao hon Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới

Một chiếc iPhone với màn hình cong OLED có thể sẽ có mặt trên các kệ hàng ngay trong năm tới.

apple hay samsung chi dam cho quang cao hon Năm 2017, iPhone 8 sẽ có bản giá rẻ

Thông tin rò rỉ về iPhone OLED được dự đoán sẽ là chủ đề "nóng" của năm 2017. Và cũng nguồn tin này cho rằng ...

apple hay samsung chi dam cho quang cao hon Samsung đăng "tâm thư" xin lỗi người tiêu dùng Mỹ

Thông điệp "xin lỗi người tiêu dùng" của Samsung đã được nhắn gửi bằng một cách không thể ấn tượng hơn, đó là chiếm trọn ...

PV (theo Dân Trí/Business Insider)

Đọc thêm

Mỹ và Trung Quốc đàm phán AI: Cơ hội hợp tác hay nguy cơ va chạm?

Mỹ và Trung Quốc đàm phán AI: Cơ hội hợp tác hay nguy cơ va chạm?

Mỹ và Trung Quốc bước vào vòng đàm phán đầu tiên về trí tuệ nhân tạo (AI) trong vài tuần tới. Sự kiện này diễn ra trong bối cảnh căng ...
Trung Quốc xích lại gần châu Âu

Trung Quốc xích lại gần châu Âu

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm châu Âu trong khoảng hai tuần, với các điểm dừng chân ở Pháp, Hungary và Serbia, theo Euronews.
Apple đa dạng hóa chuỗi cung ứng để giảm thiểu rủi ro phụ thuộc

Apple đa dạng hóa chuỗi cung ứng để giảm thiểu rủi ro phụ thuộc

Đa dạng hóa chuỗi cung ứng là chủ đề nổi bật trong ngành công nghệ và Apple là ví dụ điển hình cho cách thức thực hiện chiến lược này ...
Điện mừng Ngày Nhà vua Hà Lan năm 2024

Điện mừng Ngày Nhà vua Hà Lan năm 2024

Lãnh đạo Việt Nam đã gửi điện mừng đến lãnh đạo Hà Lan nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà vua Hà Lan (27/4).
Moscow tuyên bố 'không sợ' trừng phạt của EU về khí đốt hóa lỏng, Italy triệu Đại sứ Nga về việc này

Moscow tuyên bố 'không sợ' trừng phạt của EU về khí đốt hóa lỏng, Italy triệu Đại sứ Nga về việc này

Ngày 27/4, Nga tuyên bố sẽ vượt qua trừng phạt của EU về khí đốt tự nhiên hóa lỏng, Italy triệu Đại sứ Nga về quốc hữu hóa doanh nghiệp ...
Thủ tướng Nhật Bản chuẩn bị công du Pháp và Mỹ Latinh

Thủ tướng Nhật Bản chuẩn bị công du Pháp và Mỹ Latinh

Chính phủ Nhật Bản hôm 26/4 thông báo, Thủ tướng Kishida Fumio sẽ thăm Pháp, Brazil và Paraguay từ ngày 1-6/5.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động