Báo chí Mỹ dè chừng hỏa lực phòng không của Nga

Trung Hiếu
Sự phát triển hệ thống phòng không S-00PMU đã đóng vai trò quan trọng trong chuyển đổi mang tính cách mạng của lực lượng phòng không Nga, tạp chí Military Watch của Mỹ viết.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Báo chí Mỹ khâm phục hỏa lực phòng không của Nga
Một hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga. (Nguồn: TASS)

"Trong thế kỷ 21, S-300 có lẽ là hệ thống phòng không nổi tiếng và dễ nhận biết nhất trên thế giới", bài báo viết.

Tổ hợp S-300PMU-1 được giới thiệu vào năm 1992 và được nâng cấp lớn so với các hệ thống cũ: tên lửa 48N6 của nó có tầm bắn 195 km và tốc độ Mach 5,8. Chúng nhỏ hơn, cho phép phóng từ các bệ di động và dẫn đến khả năng sống sót của các hệ thống phòng không tầm xa của Nga gia tăng mang tính cách mạng.

Báo Mỹ Military Watch đánh giá hệ thống phòng không này là cột mốc quan trọng trong sự phát triển của lực lượng phòng không.

Tiếp theo, quân đội Nga đã phát triển hệ thống phòng không S-00PMU-2 và S-300PMU-3, sau này đổi tên thành S-400. Các nhà quan sát lưu ý rằng hệ thống này có tầm bắn 250 km, sau đó được tăng lên 400 km và các tên lửa siêu thanh của nó có thể đánh chặn các vật thể bay của đối phương ở tốc độ trên Mach 8.

“Dấu mốc quan trọng đó trong quá trình phát triển nền tảng này giải thích cách nó có được vị trí quan trọng như vậy trong việc bảo vệ nước Nga”, tác giả bài báo cho biết.

Sự khác biệt giữa S-400 với các phiên bản S-300 trước chủ yếu là những cải tiến sâu hơn về các thiết bị điện tử cùng với việc triển khai thêm bốn loại tên lửa mới cho hệ thống, giúp người sử dụng có thể tùy chỉnh các tên lửa mang theo nhằm tăng khả năng tác chiến chống lại các loại mục tiêu nhất định.

Phạm vi hoạt động của các loại tên lửa S-400 là 40-120 km với tên lửa 9M96, 250 km với tên lửa 48N6 và tới 400 km với tên lửa 40N6.

S-400 có nhiều khả năng hơn S-300. Nó có thể phát hiện mục tiêu cách xa 600 km và cao 40-50 km, có thể theo dõi đồng thời 300 mục tiêu. Gọi là hệ thống tên lửa tầm cao nhưng thực sự S-400 là một tổ hợp tên lửa đa tầm, nó có thể hạ mục tiêu như máy bay ở độ cao 27 km. S-400 có thể tiêu diệt khí cụ bay của đối phương trong khoảng cách tới 400 km và tiêu diệt tên lửa đạn đạo ở khoảng cách 60 km.

Nga sẵn sàng tạo ra phiên bản hàng không cho tên lửa siêu thanh Zircon

Nga sẵn sàng tạo ra phiên bản hàng không cho tên lửa siêu thanh Zircon

Nga sẵn sàng tạo ra một phiên bản hàng không của tên lửa hành trình siêu thanh Zircon nếu cần thiết. Đây là phát biểu ...

Vì sao Nga không sợ tên lửa siêu thanh của Mỹ?

Vì sao Nga không sợ tên lửa siêu thanh của Mỹ?

Nga từ lâu đã có nhiều loại vũ khí siêu thanh và đang nghiên cứu thế hệ mới của chúng, trong khi Mỹ chỉ mới ...

The Washington Times tiết lộ loại vũ khí mà Mỹ đang thua Nga

The Washington Times tiết lộ loại vũ khí mà Mỹ đang thua Nga

The Washington Times trích dẫn báo cáo của Quốc hội Mỹ cho biết, nước này đang tụt hậu so với Nga và Trung Quốc trong ...

Nga đưa tên lửa siêu thanh 'khủng' vào trực chiến

Nga đưa tên lửa siêu thanh 'khủng' vào trực chiến

Đầu tháng 1, tàu Đô đốc Gorshkov với các hệ thống tên lửa chống hạm siêu thanh Zirkon mới nhất sẽ đi vào hoạt động ...

Mỹ lo ngại về loại vũ khí đáng sợ của Nga

Mỹ lo ngại về loại vũ khí đáng sợ của Nga

Nga đã phát triển và triển khai một số loại tên lửa siêu thanh khiến Mỹ khiếp sợ, nhà bình luận Louis Mazzanti viết trong ...

(theo Military Watch)
Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Volvo trình làng phiên bản SUV điện - EX30 Cross Country

Volvo trình làng phiên bản SUV điện - EX30 Cross Country

Volvo EX30 Cross Country sở hữu hệ dẫn động hai mô-tơ AWD với công suất 422 mã lực. Mỗi lần sạc đầy, xe có thể di chuyển quãng đường 427 ...
Thủ tướng Ấn Độ gặp Tổng thống Mỹ: Nhất trí gắn kết hơn bao giờ hết, hé lộ một trong những tuyến thương mại vĩ đại nhất trong lịch sử

Thủ tướng Ấn Độ gặp Tổng thống Mỹ: Nhất trí gắn kết hơn bao giờ hết, hé lộ một trong những tuyến thương mại vĩ đại nhất trong lịch sử

Tổng thống Mỹ Donald Trump hội đàm với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ở Nhà Trắng, trong khuôn khổ chuyến thăm của ông Modi tới Washington D.C.
Lộ diện Range Rover Velar phiên bản thuần điện, dự kiến ra mắt đầu năm 2026

Lộ diện Range Rover Velar phiên bản thuần điện, dự kiến ra mắt đầu năm 2026

Theo tiến trình, Range Rover Velar phiên bản thuần điện dự kiến sẽ ra mắt vào đầu năm 2026, đánh dấu bước tiến trong chiến lược phát triển xe điện.
Cập nhật bảng giá xe hãng Renault mới nhất tháng 2/2025

Cập nhật bảng giá xe hãng Renault mới nhất tháng 2/2025

Bảng giá xe hãng Renault của các dòng Sandero Stepway, Koleos, Arkana, Clio R.S 200 EDC, Talisman, Megane R.S,Duster, Logan, Latitude và Kaptur sẽ được cập nhật chi tiết trong ...
Áp thấp nhiệt đới sắp suy yếu thành vùng áp thấp trên vùng biển ngoài khơi Bình Định - Phú Yên

Áp thấp nhiệt đới sắp suy yếu thành vùng áp thấp trên vùng biển ngoài khơi Bình Định - Phú Yên

Hồi 7h ngày 14/2, tâm áp thấp nhiệt đới vào khoảng 13,3 độ vĩ Bắc; 111,6 độ kinh Đông, trên vùng biển phía Tây khu vực giữa Biển Đông.
Tổng thống Pháp: Chỉ ông Zelensky mới có thể đàm phán hòa bình cho Ukraine

Tổng thống Pháp: Chỉ ông Zelensky mới có thể đàm phán hòa bình cho Ukraine

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố chỉ Tổng thống Zelensky mới có thể thay mặt đất nước đàm phán với Nga nhằm chấm dứt xung đột.
Cực nào với châu Âu trong thế giới đang biến động?

Cực nào với châu Âu trong thế giới đang biến động?

Trong bối cảnh Mỹ rút khỏi các cam kết quốc tế, châu Âu chưa rõ mình sẽ gắn với cực nào để duy trì ảnh hưởng.
Quà đến từ đâu hay ai quyết định kết cục xung đột ở Ukraine

Quà đến từ đâu hay ai quyết định kết cục xung đột ở Ukraine

Lo lắng vì xung đột Nga-Ukraine kéo dài, nhiều người kỳ vọng Tổng thống Donald Trump sẽ thúc các bên đóng băng chiến sự, ngồi vào bàn đàm phán.
Câu hỏi khó về tự chủ quốc phòng của châu Âu

Câu hỏi khó về tự chủ quốc phòng của châu Âu

Rời Hội nghị tại Brussels, các quan chức EU, NATO và Anh vẫn chưa hết băn khoăn với câu hỏi làm thế nào để tự chủ về quốc phòng.
Thế giới chuyển động, giật mình, thích ứng

Thế giới chuyển động, giật mình, thích ứng

Từng biết qua nhiệm kỳ một, nghe chương trình tranh cử và sớm dự báo, cộng đồng quốc tế vẫn bất ngờ trước tuyên bố và hành động của Tổng thống Donald Trump...
Điểm nóng Trung Đông có 'đông lạnh'

Điểm nóng Trung Đông có 'đông lạnh'

Có tín hiệu tích cực liên quan đến điểm nóng Trung Đông. Liên hợp quốc và nhiều nước lạc quan, đa số người dân Palestine và Israel ăn mừng. Nhưng vẫn còn hoài nghi...
Thế giới 2025, năm của những dịch chuyển đan xen, đa chiều, lo âu và hy vọng

Thế giới 2025, năm của những dịch chuyển đan xen, đa chiều, lo âu và hy vọng

Dự báo tình hình thế giới năm 2025 tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, trái chiều, đan xen giữa hy vọng và lo âu, quanh các tâm điểm...
Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Từ trường phái ngoại giao gấu trúc nổi tiếng, Trung Quốc dần hình thành một công cụ đối ngoại mới mang tên ngoại giao Mặt trăng.
Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Chắc chắn sẽ không có nhiều ngoại lệ trong những chính sách phục vụ mục tiêu 'nước Mỹ trên hết' của Tổng thống Trump.
Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Tiềm năng của ngoại giao thành phố vẫn chưa được khai thác đầy đủ, đặc biệt trong việc áp dụng phương pháp One Health.
Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Kể từ xung đột Nga-Ukraine, các nước EU đã tập trung tăng cường an ninh năng lượng, nhưng 'cuộc chia tay' khí đốt Nga chẳng mấy dễ dàng.
Tình hình xung đột Nga-Ukraine: Từ ngày 'có ông Trump'...

Tình hình xung đột Nga-Ukraine: Từ ngày 'có ông Trump'...

Tổng thống Mỹ Donald Trump là nhân tố có thể xoay chuyển tình hình xung đột Nga-Ukraine, tác động trực tiếp tới quan điểm của hai bên.
Bản đồ địa chính trị Nam Á đang thay đổi, liên minh mới và 'cuộc chơi' quyền lực

Bản đồ địa chính trị Nam Á đang thay đổi, liên minh mới và 'cuộc chơi' quyền lực

Từ việc Bangladesh và Pakistan xích lại gần nhau đến Afghanistan tìm kiếm quan hệ với Ấn Độ, bức tranh chính trị khu vực Nam Á trở nên phức tạp hơn.
Phiên bản di động