Brazil: Biểu tình phản đối chính phủ trước giờ khai mạc Olympic

Ngày 5/8, hàng nghìn người Brazil đã đổ ra đại lộ dọc bờ biển nổi tiếng Copacabana, thành phố Rio de Janeiro, để phản đối Tổng thống lâm thời Michel Temer.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
brazil bieu tinh phan doi chinh phu truoc gio khai mac olympic Ngọn đuốc Thế vận hội đã tới thành phố Rio de Janeiro
brazil bieu tinh phan doi chinh phu truoc gio khai mac olympic 36 giờ đếm ngược tới Rio!
brazil bieu tinh phan doi chinh phu truoc gio khai mac olympic
Những người biểu tình phản đối chính phủ lâm thời Brazil tại Rio de Janeiro hôm 5/8. (Nguồn: Forbes)

Những người biểu tình tố cáo chính phủ của ông Temer đã tiến hành lật đổ Tổng thống hợp hiến Dilma Rousseff, người đang bị Quốc hội đình chỉ chức vụ để xét xử với cáo buộc “làm đẹp” báo cáo tình trạng thâm hụt ngân sách năm 2014. Ông Temer nắm quyền điều hành tạm thời đất nước từ hôm 12/5.

Những tổ chức ủng hộ bà Rousseff phát động biểu tình đúng vào ngày khai mạc Olympic Rio 2016 để thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế và giới truyền thông.

Những người biểu tình đốt áo của đoàn vận động viên Brazil để phản đối việc tổ chức Olympic 2016 trong bối cảnh quốc gia Mỹ Latin này đang rơi vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng nhất trong lịch sử. Người dân Brazil chỉ trích việc chính phủ đầu tư nhiều tỷ USD tổ chức Olympic trong khi các bệnh viện và trường học không có kinh phí hoạt động.

Ngọn đuốc Olympic đã buộc phải đổi lộ trình rước tới sân vận động Maracaná bởi đoàn người biểu tình đã tập trung trước khách sạn Copacabana Palace, một trong những địa điểm đã được lựa chọn để ngọn đuốc đi qua. Cuộc biểu tình cũng khiến giao thông dọc bờ biển Copacabana trở nên hỗn loạn.

Trước đó, ngày 4/8, với 14 phiếu thuận và 5 phiếu chống, Ủy ban đặc biệt của Thượng viện Brazil đã thông qua bản báo cáo dài hơn 440 trang đề nghị phế truất Tổng thống Rousseff. Với kết quả này, Thượng viện Brazil sẽ tiếp tục các thủ tục liên quan tới việc phế truất chính thức bà Rousseff, có thể diễn ra ngay vào cuối tháng này. Báo cáo của Ủy ban sẽ được đưa ra trước một phiên họp toàn thể của Thượng viện, sẽ diễn ra vào ngày 9/8 tới.

Nếu văn bản nói trên được 41/81 nghị sĩ bỏ phiếu thông qua, Chánh án Tòa án Tối cao Ricardo Lewandoski sẽ triệu tập một phiên họp toàn thể nữa ở Thượng viện và bỏ phiếu lần cuối cùng vào cuối tháng này. Nếu 54 nghị sĩ, tương đương 2/3 số nghế, bỏ phiếu đồng ý, bà Rousseff sẽ chính thức bị phế truất.

brazil bieu tinh phan doi chinh phu truoc gio khai mac olympic FBI giúp đảm bảo an ninh tại Olympic 2016

Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đang hợp tác chặt chẽ với Chính phủ Brazil để bảo đảm an ninh cho Thế vận hội ...

brazil bieu tinh phan doi chinh phu truoc gio khai mac olympic Brazil: Quá trình luận tội Tổng thống sẽ kết thúc vào tháng 8

Ngày 29/7, Tổng thống tạm quyền Michel Temer tuyên bố,  phiên tòa luận tội Tổng thống Dilma Rousseff sẽ ra phán quyết cuối cùng vào ...

brazil bieu tinh phan doi chinh phu truoc gio khai mac olympic Nguy cơ bất ổn kéo dài ở chính trường Brazil

Tổng thống Brazil Dilma Rousseff đã bị đình chỉ chức vụ từ ngày 12/5 và sẽ bước vào phiên luận tội ở Thượng viện liên ...

TNB (tổng hợp)

Bài viết cùng chủ đề

Olympic Rio 2016

Đọc thêm

Hoa Kỳ khởi động dự án hỗ trợ 700 người khuyết tật tại tỉnh Cà Mau

Hoa Kỳ khởi động dự án hỗ trợ 700 người khuyết tật tại tỉnh Cà Mau

USAID triển khai các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật ở Đồng bằng sông Cửu Long với các dự án tại Bạc Liêu và Cà Mau.
Cách Tổng thống Biden 'gửi quyền lợi' trong gói viện trợ 61 tỷ USD của Mỹ dành cho Ukraine

Cách Tổng thống Biden 'gửi quyền lợi' trong gói viện trợ 61 tỷ USD của Mỹ dành cho Ukraine

Tổng thống Biden đã tính toán như thế nào trong khoản viện trợ xung đột quân sự 61 tỷ USD dành cho Ukraine? Mỹ có thật viện trợ Ukraine không ...
Hành trình hai vô địch dance sport thế giới của con trai và bạn nhảy nhà Khánh Thi - Phan Hiển

Hành trình hai vô địch dance sport thế giới của con trai và bạn nhảy nhà Khánh Thi - Phan Hiển

Kubi, bạn nhảy Linh San khiến bố mẹ Khánh Thi - Phan Hiển tự hào khi hai lần vô địch thế giới hạng thiếu nhi 1 tại Syllabus World Championship.
Trung Quốc tìm đến Mỹ Latinh và Caribbean để khám phá không gian

Trung Quốc tìm đến Mỹ Latinh và Caribbean để khám phá không gian

Trung Quốc cùng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribbean đã duy trì hợp tác không gian lâu dài, toàn diện và thực tiễn.
Tình hình Israel: Có rất ít bằng chứng về một nền kinh tế đang chịu xung đột

Tình hình Israel: Có rất ít bằng chứng về một nền kinh tế đang chịu xung đột

Israel bị tổn thương nghiêm trọng sau vụ tấn công ngày 7/10/2023, tuy nhiên, nền kinh tế đang bắt đầu có dấu hiệu phục hồi.
Tứ kết U23 châu Á 2024: Thông tin tổ trọng tài điều khiển trận đấu U23 Việt Nam và U23 Iraq

Tứ kết U23 châu Á 2024: Thông tin tổ trọng tài điều khiển trận đấu U23 Việt Nam và U23 Iraq

Liên đoàn Bóng đá châu Á 2024 (AFC) chính thức công bố tổ trọng tài điều khiển trận đấu giữa U23 Việt Nam và U23 Iraq ở tứ kết U23 ...
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động