Các nước Bắc Âu tham gia sự kiện Hanoi Pride 2021

Ngày 8/11, Đại sứ quán các nước Bắc Âu tại Hà Nội (Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy và Thụy Điển) đã cùng cộng đồng LGBTIQ + tham gia sự kiện Hanoi Pride 2021.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Các quốc gia Bắc Âu tham gia sự kiện Hanoi Pride 2021
Đại diện Đại sứ quán Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy và Thụy Điển tham dự Hanoi Pride 2021. (Nguồn: Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam)

Được tổ chức dưới dạng một chuỗi sự kiện kết hợp, Hanoi Pride năm nay kỷ niệm hành trình 10 năm tự hào. Đây là năm thứ sáu liên tiếp các Đại sứ quán Bắc Âu tại Hà Nội cùng Hanoi Pride đồng hành cùng những người thuộc mọi quốc tịch và xu hướng tính dục nhằm nâng cao nhận thức về các vấn đề LGBTIQ+ và chống phân biệt đối xử.

Trên khắp thế giới, những người thuộc cộng đồng LGBTIQ+ (đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính, chuyển giới, liên giới và queer +) vẫn phải đối mặt với phân biệt đối xử và bạo lực. Bởi vậy, sự kiện được tổ chức nhằm khẳng định mọi người đều có quyền được tự do là chính mình, bất kể họ là ai, sống ở đâu và yêu ai.

Với chủ đề OnBecomingPride, Hanoi Pride 2021 được tổ chức từ ngày 8-14/11 trên các kênh truyền thông khác nhau.

Cùng với sự tham gia của các chuyên gia và nhà hoạt động trong và ngoài nước, sự kiện có nhiều chương trình hấp dẫn khác nhau như chiến dịch trực tuyến, radio thảo luận, marathon, chiếu phim và tuần lễ thời trang tự hào...

Chúc mừng Hanoi Pride nhân 10 năm hành trình tự hào, các Đại sứ đến từ các nước Bắc Âu cho biết: "Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy và Thụy Điển tự hào ủng hộ lâu dài cho Hanoi Pride và các giá trị mà Hanoi Pride đang theo đuổi: tình yêu, sự hòa nhập và quyền bình đẳng cho tất cả mọi người.

Các quốc gia Bắc Âu tham gia sự kiện Hanoi Pride 2021
Sự kiện khẳng định mọi người đều có quyền được tự do là chính mình, bất kể họ là ai, sống ở đâu và yêu ai. (Nguồn: Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam)

Trong khi chúng tôi đang nỗ lực hết mình để xây dựng một xã hội không định kiến, không phân biệt đối xử, một xã hội tôn vinh sự hòa nhập, tình yêu, sự đa dạng và quyền tự do cho mọi công dân, chúng tôi cũng đã mất nhiều năm đấu tranh liên tục không ngừng nghỉ để có được vị trí như ngày hôm nay.

Vì vậy, mọi nỗ lực đều đáng được trân trọng và chúng ta phải tiếp tục cố gắng cho đến khi tất cả mọi người được đối xử bình đẳng trước pháp luật cũng như trong cuộc sống hàng ngày, bất kể họ chọn yêu và chung sống với ai".

Tuyên ngôn thế giới về quyền con người của Liên hợp quốc yêu cầu các quốc gia đảm bảo không phân biệt đối xử. Tương tự, Chương trình Phát triển Bền vững 2030 kêu gọi các quốc gia thúc đẩy thực thi không phân biệt đối xử để không ai bị bỏ lại phía sau.

Vào tháng 7/2012, Bộ trưởng Bộ Tư pháp tuyên bố Chính phủ Việt Nam đã bắt đầu tham vấn về việc có nên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới hay không.

Tháng 6/2013, Bộ Tư pháp đã trình dự luật hủy bỏ việc cấm hôn nhân đồng giới trong Luật Hôn nhân và Gia đình. Ngày 24/9/2013, Chính phủ đã ban hành nghị định bãi bỏ hình phạt đối với hôn nhân đồng giới.

Năm 2015, Việt Nam trở thành một trong các quốc gia tiên phong ở châu Á ban hành luật bảo vệ quyền cho người chuyển giới.

Tuy nhiên, dự luật thi hành luật đó cho đến nay vẫn chưa được thông qua, gây ra sự lộn xộn về mặt pháp lý. Điều này khiến những người chuyển giới chịu thiệt thòi khi phải đối mặt với sự kỳ thị và phân biệt đối xử trong việc tiếp cận công lý, an sinh xã hội, dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ở và việc làm.

Lắng nghe tiếng nói của người dân trong các cơ chế báo cáo về nhân quyền

Lắng nghe tiếng nói của người dân trong các cơ chế báo cáo về nhân quyền

Tiếng nói của các tổ chức phi chính phủ và tổ chức nhân dân có ý nghĩa, vai trò quan trọng trong các cơ chế ...

Lần đầu tiên, Việt Nam ra mắt chương trình truyền thông riêng về bình đẳng giới

Lần đầu tiên, Việt Nam ra mắt chương trình truyền thông riêng về bình đẳng giới

Ngày 23/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 1790/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Truyền thông về bình đẳng giới đến ...

Đọc thêm

Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Ủy ban ASEAN tại Athens

Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Ủy ban ASEAN tại Athens

Tiếp nhận chức Chủ tịch ACAT từ Thái Lan, Đại sứ Phạm Thị Thu Hương đã nêu các nội dung hoạt động trọng tâm trong nhiệm kỳ tới.
Saudi Arabia, UAE, Qatar hết sức coi trọng hợp tác với Việt Nam, làm cầu nối hợp tác giữa ASEAN và GCC

Saudi Arabia, UAE, Qatar hết sức coi trọng hợp tác với Việt Nam, làm cầu nối hợp tác giữa ASEAN và GCC

Thủ tướng mong muốn cùng các nước Trung Đông chia sẻ tầm nhìn, khát vọng trong phát triển đất nước và có thể học hỏi lẫn nhau, hợp tác cùng ...
Giá tiêu hôm nay 25/12/2024: Không còn hàng tồn trong dân, xuất khẩu của khối thành viên VPSA tăng mạnh

Giá tiêu hôm nay 25/12/2024: Không còn hàng tồn trong dân, xuất khẩu của khối thành viên VPSA tăng mạnh

Giá tiêu hôm nay 25/12/2024 tại thị trường trong nước giảm nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 144.000 - 145.000 đồng/kg.
Vụ Châu Âu, Bộ Ngoại giao đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất dịp kỷ niệm 70 năm thành lập

Vụ Châu Âu, Bộ Ngoại giao đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất dịp kỷ niệm 70 năm thành lập

Chiều 24/12, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho Vụ Châu Âu, Bộ Ngoại giao nhân dịp kỷ niệm 70 năm thành ...
Nghị quyết của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia

Nghị quyết của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia

Thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, do Tổng Bí thư làm Trưởng Ban.
Tin thế giới 24/12: Pháp công bố danh sách Nội các mới, Thỏa thuận về con tin ở Gaza đạt tiến triển, Tỷ phú Elon Musk được ví như 'Thủ tướng Mỹ'

Tin thế giới 24/12: Pháp công bố danh sách Nội các mới, Thỏa thuận về con tin ở Gaza đạt tiến triển, Tỷ phú Elon Musk được ví như 'Thủ tướng Mỹ'

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Thông tin đối ngoại về quyền con người cần có những cách làm mới để 'ai hiểu rồi thì yêu ta'

Thông tin đối ngoại về quyền con người cần có những cách làm mới để 'ai hiểu rồi thì yêu ta'

Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền phối hợp Báo Thế giới và Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thông tin đối ngoại về quyền con người trong tình hình mới'.
Thông tin đối ngoại và bảo vệ quyền con người: Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Thông tin đối ngoại và bảo vệ quyền con người: Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Công tác thông tin đối ngoại về đảm bảo nhân quyền ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948

Việt Nam xây dựng được hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó chú trọng xây dựng pháp luật về quyền con người tương đối toàn diện.
Chuyên gia LHQ: Hoan nghênh sự sẵn sàng của Việt Nam trong hợp tác quốc tế về nhân quyền

Chuyên gia LHQ: Hoan nghênh sự sẵn sàng của Việt Nam trong hợp tác quốc tế về nhân quyền

Vai trò của Việt Nam với tư cách thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ (2023–2025) là minh chứng cho cam kết của Việt Nam trong hợp tác quốc tế.
Đặt con người là trung tâm trong chiến lược phát triển

Đặt con người là trung tâm trong chiến lược phát triển

Suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, con người luôn được đặt ở trung tâm của mọi chiến lược, chính sách.
Bảo đảm quyền con người để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới

Bảo đảm quyền con người để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới

Trong kỷ nguyên mới, quyền con người là trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển đất nước.
Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam

Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam

Theo Trưởng Phái đoàn IOM, Việt Nam nằm trong số ít các nước có Kế hoạch triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự.
Thông tin đối ngoại về quyền con người: Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Thông tin đối ngoại về quyền con người: Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế và kỷ nguyên kỹ thuật số, thông tin đối ngoại về quyền con người cần được đổi mới và sáng tạo như thế nào?
Đại biểu đoàn mục sư Tin lành quốc tế: Thế giới cần thấy được sự cởi mở, tự do ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo

Đại biểu đoàn mục sư Tin lành quốc tế: Thế giới cần thấy được sự cởi mở, tự do ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo

Theo ông Jossy Chacko, đoàn mục sư Tin lành quốc tế, Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể về chính sách để bảo đảm tự do tôn giáo cho người dân.
Quyền chuyển đổi giới tính trong pháp luật một số quốc gia - Một số gợi mở cho Việt Nam

Quyền chuyển đổi giới tính trong pháp luật một số quốc gia - Một số gợi mở cho Việt Nam

Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính đã trở thành một vấn đề trọng tâm được đưa ra bàn luận sôi nổi...
Kết quả thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới

Kết quả thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới

Sau hơn 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực thúc đẩy, bảo vệ quyền con người.
Lợi dụng vấn đề trái phiếu doanh nghiệp để chống phá, nhận diện để kịp thời đấu tranh

Lợi dụng vấn đề trái phiếu doanh nghiệp để chống phá, nhận diện để kịp thời đấu tranh

Bên cạnh những hiệu quả mang lại, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thách thức trong quản lý.
Vạch trần thủ đoạn tội phạm, Anh đẩy mạnh chiến dịch bảo vệ người di cư

Vạch trần thủ đoạn tội phạm, Anh đẩy mạnh chiến dịch bảo vệ người di cư

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông toàn cầu trên mạng xã hội với chủ đề 'Vạch trần thủ đoạn của những đối tượng đưa người di cư trái phép'.
Nga: Trẻ em nhập cư không biết tiếng Nga thì đừng đến trường!

Nga: Trẻ em nhập cư không biết tiếng Nga thì đừng đến trường!

Theo luật mới có hiệu lực từ ngày 1/4/2025, trẻ em nhập cư muốn nhập học các chương trình giáo dục phổ thông các cấp phải vượt qua kỳ thi năng lực tiếng Nga.
Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới

Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới

Ngày 4/12, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thái Lan cho biết các văn phòng đăng ký kết hôn trên cả nước sẽ chính thức làm thủ tục đăng ký kết hôn đồng giới.
Cứ 10 phút lại có một phụ nữ bị giết hại - Thực trạng toàn cầu đau lòng

Cứ 10 phút lại có một phụ nữ bị giết hại - Thực trạng toàn cầu đau lòng

Mỗi ngày có 140 phụ nữ và trẻ em gái tử vong do bạn trai hoặc người thân trong gia đình gây ra, tức là cứ 10 phút có một phụ nữ hoặc trẻ em ...
Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

75 năm trước, lịch sử ngoại giao Mỹ đã ghi danh nữ Đại sứ đầu tiên…
Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Trung tâm Đông-Tây (Mỹ) vinh danh Tổng thống quần đảo Marshall Hilda Heine với Giải thưởng Phụ nữ có tầm ảnh hưởng (Women of Impact Award) năm 2024.
Phiên bản di động