Các nước Mỹ Latin sẽ đồng loạt tiến hành điều tra tham nhũng?

Động thái trên diễn ra sau khi cơ quan tư pháp Mỹ công khai việc tập đoàn xây dựng hàng đầu của Brazil Odebrecht chấp nhận trả 3,5 tỷ USD tiền phạt vì những hành vi đưa hối lộ tại Mỹ, Thụy Sĩ và Brazil.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
cac nuoc my latin se dong loat tien hanh dieu tra tham nhung Sao Paulo giành giải thưởng lớn về cải tạo đô thị
cac nuoc my latin se dong loat tien hanh dieu tra tham nhung Nỗ lực hạ nhiệt cuộc khủng hoảng thể chế tại Brazil

Hàng loạt nước Mỹ Latin đã hối thúc Odebrecht đưa thêm thông tin sau khi tập đoàn này thừa nhận đưa hối lộ tại 12 quốc gia ở khu vực trong suốt 10 năm để giành hợp đồng trong quá trình đấu thầu.

Nhiều nước, trong đó có Peru, Ecuador, Colombia và Argentina, khẳng định Odebrecht cần công khai về những khoản tiền hối lộ đã thực hiện tại các quốc gia này. Tổng thống Peru Pedro Pablo Kuczynski tuyên bố, số tiền 29 triệu USD mà tập đoàn này khai đã dùng để “đi cửa sau” trong suốt 3 nhiệm kỳ của các chính phủ tiền nhiệm trong giai đoạn 2005-2014 cần phải được thông báo.

cac nuoc my latin se dong loat tien hanh dieu tra tham nhung
Odebrecht trụ sở tại thành phố Salvador, miền nam Brazil.

Trong khi đó, Chính phủ Ecuador cho biết đã mở một cuộc điều tra về vụ việc và Chính phủ Colombia thông báo cơ quan Tổng công tố cũng đã bắt đầu tìm hiểu thông tin có liên quan tới nước này.

Theo Bộ Tư pháp Mỹ, Odebrecht thừa nhận đã hối lộ 439 triệu USD tại Venezuela, CH Dominicana và Panama. Đây là những nước nhận nhiều hối lộ nhất trong vụ bê bối này. Các nhà chức trách Mỹ khẳng định đây là vụ tham nhũng lớn nhất mà cơ quan tư pháp nước này thụ lý có liên quan tới một công ty nước ngoài và số tiền phạt về hành vi đưa hối lộ cũng lên tới mức kỷ lục.

Cơ quan điều tra Brazil cho biết cơ chế đưa hối lộ của Odebrecht ở nước ngoài giống như cơ chế được thực hiện tại nước này. Chỉ riêng tại Brazil, số tiền đưa hối lộ của Odebrecht, chủ yếu trong vụ tham nhũng ở Tập đoàn dầu khí quốc gia Petrobras, lên tới 2 tỷ USD.

Theo Bộ Tư pháp Mỹ, Odebrecht “điều hành một mạng lưới đưa hối lộ khổng lồ, có một không hai, trong trong suốt một thập kỷ để giành các hợp đồng trong quá trình đấu thầu các dự án. Odebrecht và Braskem đều phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán New York, đã sử dụng hệ thống tài chính và ngân hàng Mỹ để trả số tiền "hoa hồng" lên tới hàng trăm triệu USD.

Cáo trạng của cơ quan tư pháp Mỹ cho biết từ năm 2001, Odebrecht đã "đi đêm" 788 triệu USD cho hàng trăm quan chức và chính trị gia của nhiều nước Mỹ Latinh, châu Phi và châu Âu.

Odebrecht là tâm điểm của vụ bê bối khổng lồ ở Tập đoàn dầu khí quốc gia Brazil Petrobras, gây chấn động chính trường nước Nam Mỹ từ tháng 3/2014. Hơn 100 cá nhân chính thức bị kết tội tham nhũng, rửa tiền và thành lập băng đảng, trong đó có hàng chục lãnh đạo từ các tập đoàn xây dựng và kỹ thuật hàng đầu nước này. Khoảng 50 chính trị gia, trong đó có nhiều nghị sĩ và thống đốc bang, nằm trong diện bị điều tra. Theo cảnh sát, đường dây này đã dùng khoảng 4 tỷ USD hối lộ hàng loạt chính trị gia và quan chức lãnh đạo Petrobras.

Vụ việc đã ảnh hưởng đáng kể tới uy tín của cựu Tổng thống Dilma Rousseff khiến bà bị mất chức mặc dù không nhận hối lộ, cựu Chủ tịch Hạ viện Eduardo Cunha cũng chịu chung số phận với cáo buộc nhận hối lộ. Đương kim Chủ tịch Thượng viện Renan Calheiros và Tổng thống Michel Temer cũng bị tố cáo có liên quan tới vụ tham ô này.

cac nuoc my latin se dong loat tien hanh dieu tra tham nhung Tháo gỡ vướng mắc về giám định các vụ án tham nhũng

Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình, Trưởng ban chỉ đạo thực hiện Đề án đổi mới ...

cac nuoc my latin se dong loat tien hanh dieu tra tham nhung Tổng thống Hàn Quốc chính thức bị điều tra như nghi phạm tham nhũng

Ngày 20/11, Công tố viên Hàn Quốc cho biết, Tổng thống Park Geun-hye sẽ bị điều tra như một nghi phạm trong vụ bê bối ...

cac nuoc my latin se dong loat tien hanh dieu tra tham nhung Hàn Quốc công bố kết quả điều tra sơ bộ về vụ bê bối tham nhũng

Kết quả điều tra sơ bộ được các công tố viên Hàn Quốc đưa ra ngày 20/11.  

PV (theo TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Mỹ

Đọc thêm

Bài tarot hôm nay 30/12: Khi nào bạn sẽ tìm được việc làm?

Bài tarot hôm nay 30/12: Khi nào bạn sẽ tìm được việc làm?

Hãy rút ngay một lá bài tarot, bạn sẽ nhận được thông điệp: Khi nào bạn sẽ tìm được việc làm?
Trước giờ G gặp đội tuyển Việt Nam, HLV Singapore bày tỏ dè dặt, nhắc đến tiền đạo Xuân Son

Trước giờ G gặp đội tuyển Việt Nam, HLV Singapore bày tỏ dè dặt, nhắc đến tiền đạo Xuân Son

HLV Tsutomu Ogura của Singapore tỏ ra dè dặt về khả năng lật ngược tình thế trước Việt Nam ở bán kết ASEAN Cup.
Kết quả xổ số hôm nay, 29/12: XSMN 29/12/24 - Xổ số Tiền Giang, xổ số Kiên Giang và xổ số Đà Lạt

Kết quả xổ số hôm nay, 29/12: XSMN 29/12/24 - Xổ số Tiền Giang, xổ số Kiên Giang và xổ số Đà Lạt

XSMN 29/12 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam 29/12/2024. Kết quả xổ số hôm nay 29/12, được các công ty Xổ số Tiền Giang, Kiên Giang và ...
Điểm mặt những mẫu ô tô cũ số tự động giá 200 triệu đáng cân nhắc

Điểm mặt những mẫu ô tô cũ số tự động giá 200 triệu đáng cân nhắc

Với tầm tài chính chỉ khoảng 200 triệu đồng, người dùng vẫn có thể lựa chọnmột chiếc ô tô số tự động còn tốt trên thị trường xe cũ.
Các cơ quan đại diện hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực miền Trung hội nhập quốc tế

Các cơ quan đại diện hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực miền Trung hội nhập quốc tế

Baoquocte.vn. Ngày 28/12 tại Đà Nẵng, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương, Bộ Ngoại giao tổ chức hội thảo 'Phát huy vai trò các cơ quan đại diện của Việt ...
Thủ tướng đề nghị không bỏ sót, không chồng chéo chức năng sau sắp xếp tổ chức bộ máy

Thủ tướng đề nghị không bỏ sót, không chồng chéo chức năng sau sắp xếp tổ chức bộ máy

Sáng 29/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính, chủ trì phiên họp thứ sáu của Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW.
Tình hình Syria: Chính quyền lâm thời tái tổ chức cơ quan an ninh, lãnh đạo Ai Cập-Pháp điện đàm

Tình hình Syria: Chính quyền lâm thời tái tổ chức cơ quan an ninh, lãnh đạo Ai Cập-Pháp điện đàm

Các cơ quan an ninh Syria sẽ được tái tổ chức sau khi giải thể tất cả các cơ quan tình báo.
Hàn Quốc: Tai nạn máy bay, số người thiệt mạng sẽ tăng mạnh, xác định nguyên nhân sơ bộ

Hàn Quốc: Tai nạn máy bay, số người thiệt mạng sẽ tăng mạnh, xác định nguyên nhân sơ bộ

Ít nhất 29 người đã thiệt mạng trong vụ tai nạn máy bay tại sân bay Muan ở phía Tây Nam Hàn Quốc và con số thiệt mạng dự kiến tăng mạnh.
Triều Tiên có Thủ tướng mới, bầu bổ sung loạt quan chức cấp cao, tuyên bố đáp trả mạnh mẽ nhất đối với Mỹ

Triều Tiên có Thủ tướng mới, bầu bổ sung loạt quan chức cấp cao, tuyên bố đáp trả mạnh mẽ nhất đối với Mỹ

Triều Tiên đưa ra tuyên bố chiến lược đáp trả mạnh mẽ nhất đối với Mỹ vì lợi ích an ninh quốc gia.
Iran chuẩn bị đối phó khả năng Mỹ tái áp đặt chính sách ‘gây sức ép tối đa’, thắt chặt hợp tác với Trung Quốc

Iran chuẩn bị đối phó khả năng Mỹ tái áp đặt chính sách ‘gây sức ép tối đa’, thắt chặt hợp tác với Trung Quốc

Iran quan ngại Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ siết chặt hơn nữa các lệnh trừng phạt Tehran.
Nga dùng biện pháp gì để đáp trả gói trừng phạt thứ 15 của EU?

Nga dùng biện pháp gì để đáp trả gói trừng phạt thứ 15 của EU?

Nga đáp trả gói trừng phạt mới của EU bằng cách mở rộng đáng kể danh sách các quan chức và nước thành viên của khối bị cấm nhập cảnh vào Nga.
Vụ rơi máy bay Azerbaijan: Những động thái mới nhất từ các Tổng thống Nga và Ukraine

Vụ rơi máy bay Azerbaijan: Những động thái mới nhất từ các Tổng thống Nga và Ukraine

Tổng thống Nga kêu gọi tiến hành điều tra 'khách quan và minh bạch' vụ tai nạn máy bay của hãng Azerbaijan Airlines tại Kazakhstan.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Thủ tướng Anh tới Trung Đông và Cyprus: Chuyến thăm mở đường

Thủ tướng Anh tới Trung Đông và Cyprus: Chuyến thăm mở đường

Chuyến thăm đầu tiên của Thủ tướng Anh Keir Starmer tới Trung Đông phản ánh ưu tiên và quan điểm của xứ sở sương mù trong hợp tác với khu vực này.
Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Việc Thủ tướng Nepal KP Sharma Oli chọn Trung Quốc làm điểm dừng chân trong chuyến công du đầu tiên phản ánh thay đổi đáng chú ý từ Kathmandu.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Nhiều chuyên gia nhận định rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay đổi căn bản nền kinh tế toàn cầu, đồng thời đe dọa thay thế con người trong một số ngành nghề.
Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã làm dậy sóng dư luận khi nhắc lại tuyên bố gây sốc muốn mua lại Greenland.
Kênh đào Panama - chứng nhân lịch sử ‘ba chìm bảy nổi’ trong thế sự xoay vần

Kênh đào Panama - chứng nhân lịch sử ‘ba chìm bảy nổi’ trong thế sự xoay vần

Sau những biến cố lịch sử trong quá khứ, Kênh đào Panama đã trải qua hơn 2 thập kỷ bình yên cho đến ngày 21/12.
Từ thiết quân luật đến luận tội

Từ thiết quân luật đến luận tội

Cụm từ 'thiết quân luật' từ lâu đã bị coi là điều cấm kỵ ở Hàn Quốc do vết thương mà lệnh này mang lại trong lịch sử.
Lộ trình ngoại giao của Ấn Độ trước thềm kỷ nguyên mới

Lộ trình ngoại giao của Ấn Độ trước thềm kỷ nguyên mới

Chính sách đối ngoại hiện đang là một chủ đề nóng tại Ấn Độ, thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ truyền thông, giới học thuật và toàn xã hội.
Bài toán Syria không khó, quan trọng ở người giải

Bài toán Syria không khó, quan trọng ở người giải

Trước mớ rối ren như hiện nay, Syria có thể đi chệch hướng theo nhiều cách và nhân tố có thể 'nắn chỉnh' đúng hướng chính là Mỹ.
Dư luận quốc tế đánh giá cao 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng vừa được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua

Dư luận quốc tế đánh giá cao 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng vừa được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua

Sau khi Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Công ước LHQ về Tội phạm mạng (Công ước Hà Nội), nhiều quan chức LHQ đã lên tiếng đề cao văn kiện này.
Ukraine ngấm ngầm hồi sinh một sức mạnh vô song bị 'ngủ quên', hy vọng một phép màu

Ukraine ngấm ngầm hồi sinh một sức mạnh vô song bị 'ngủ quên', hy vọng một phép màu

Ukraine từng dẫn đầu thế giới trong ngành chế tạo tên lửa, và nước này đang có những tính toán thận trọng để lấy lại phong độ.
Dự đoán xung đột Nga-Ukraine năm 2025: Khắc nghiệt với cả hai, 'cuộc mặc cả lớn' liệu có xuôi, ai là người nhượng bộ trước?

Dự đoán xung đột Nga-Ukraine năm 2025: Khắc nghiệt với cả hai, 'cuộc mặc cả lớn' liệu có xuôi, ai là người nhượng bộ trước?

Năm 2025 sẽ là một năm đầy khó khăn với cả Ukraine và Nga trước nhiều yếu tố bất định.
Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã thu hút sự chú ý lớn từ truyền thông quốc tế, khẳng định vị thế của Việt Nam trong hợp tác quốc phòng toàn cầu.
Phiên bản di động