Cạnh tranh công nghệ Mỹ-Trung: Liệu Bắc Kinh có thể đuổi kịp Washington trong 10 năm tới?

Mai Ly
Báo cáo của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) cho thấy, Trung Quốc với tư cách là một cường quốc công nghệ đang tụt hậu 10 năm so với Mỹ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Cạnh tranh công nghệ Mỹ-Trung: Liệu Bắc Kinh có thể đuổi kịp Washington trong 10 năm tới?
Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) nhận định, Trung Quốc với tư cách là một cường quốc công nghệ đang tụt hậu 10 năm so với Mỹ.

Theo các tác giả báo cáo, mặc dù Trung Quốc đã thành công trong các hoạt động phát triển công nghệ nhưng an ninh mạng của nước này đang ở mức thấp.

Tuy nhiên, nghiên cứu cơ bản của các công ty Mỹ chuyển thành sản phẩm được cả thế giới sử dụng còn Trung Quốc vẫn chưa thể tự hào về những thành tựu tương tự.

Ví dụ Google sở hữu cả Android và nền tảng máy học Tensorflow mà các chuyên gia về trí tuệ nhân tạo (AI) trên khắp thế giới, bao gồm cả Trung Quốc, đang sử dụng. Facebook cũng có một nền tảng tương tự phổ biến không kém.

Trung Quốc đã cố gắng phát triển các sản phẩm mã nguồn mở riêng như nền tảng học sâu mã nguồn mở PaddlePaddle, nhưng sản phẩm này không có nhu cầu lớn ngay cả với các nhà phát triển Trung Quốc. Huawei đã ra mắt hệ điều hành Harmony OS 2.0 được phát triển dưới dạng mã nguồn mở.

Tuy nhiên, theo chuyên gia Liu Xingliang, Trung Quốc sẽ không thể đuổi kịp và vượt Mỹ trong ngắn hạn, đây không phải là một nhiệm vụ dễ dàng.

Trong trung hạn, Trung Quốc có cơ hội thành công.

Niềm tự hào của nước Mỹ - những công ty công nghệ lớn nhất và những khám phá quan trọng nhất, lại thường được phát hiện bởi những người không phải gốc Mỹ.

Người đồng sáng lập công ty xử lý đồ họa Nvidia - Huang Renxun là người gốc Hoa. Fei Fei Li, Giám đốc phòng thí nghiệm AI của Đại học Stanford đã đi đầu trong lĩnh vực máy học và nhận dạng mẫu, đồng thời đóng vai trò hàng đầu trong dự án Maven của Lầu Năm Góc.

Theo một nghiên cứu của Trung tâm Marco Polo tại Học viện Paulson, những người gốc Hoa có phần đóng góp to lớn trong nền khoa học Mỹ. Hầu hết họ học trung học tại Trung Quốc, sau đó theo học các bậc học cao hơn tại các trường đại học Mỹ.

Hiện nay, một vấn đề lớn đối với Trung Quốc là thu hút những chuyên gia tài năng nhất. Có 9 trong số 10 nhà khoa học Trung Quốc được đào tạo tại Mỹ vẫn làm việc tại Mỹ. Khi mức sống ở Trung Quốc tăng lên, xu hướng này cũng có thể thay đổi.

TIN LIÊN QUAN
Cạnh tranh trong thế khó thời Covid-19, IDICO dự báo kinh doanh lĩnh vực bất động sản công nghiệp tăng 300%
Bắc Kinh phản ứng thế nào khi Mỹ cấm các thiết bị công nghệ của Trung Quốc?
Mỹ lại ra tay giáng đòn mạnh vào các hãng công nghệ Trung Quốc
Trung Quốc phẫn nộ vì dự luật Thượng viện Mỹ vừa thông qua
Thượng viện Mỹ nhất trí dự luật đầy tham vọng, quyết 'phong tỏa' mọi ảnh hưởng từ Trung Quốc
Cạnh tranh công nghệ Mỹ-Trung Quốc: Sự trỗi dậy của doanh nghiệp sản xuất chip Bắc Kinh và tham vọng tự cường bán dẫn
(theo Sputnik)

Bài viết cùng chủ đề

Cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc

Đọc thêm

Mong muốn UNESCO tiếp tục đồng hành với Hà Nội trong việc bảo tồn di sản của thành phố

Mong muốn UNESCO tiếp tục đồng hành với Hà Nội trong việc bảo tồn di sản của thành phố

Ngày 24/4, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh tiếp Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42 Simona-Mirela Miculescu.
Tin thế giới 25/4: Chủ tịch Quốc hội Bulgaria bị bãi nhiệm, Đức quyết không gửi tên lửa Taurus cho Ukraine, hơn 100 tù nhân Nigeria bỏ trốn

Tin thế giới 25/4: Chủ tịch Quốc hội Bulgaria bị bãi nhiệm, Đức quyết không gửi tên lửa Taurus cho Ukraine, hơn 100 tù nhân Nigeria bỏ trốn

Houthi lại tấn công tàu Mỹ và Israel, Meta bị kiện tại Nhật Bản, cháy khách sạn ở Ấn Độ, Mỹ cam kết hạt nhân với Nhật Bản và Hàn ...
Điện mừng ông Aleksandr Lukashenko được bầu làm Chủ tịch Hội đồng nhân dân toàn Belarus

Điện mừng ông Aleksandr Lukashenko được bầu làm Chủ tịch Hội đồng nhân dân toàn Belarus

Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gửi điện chúc mừng ông Aleksandr Lukashenko.
Lan tỏa giá trị văn hóa Việt Nam tới bạn bè quốc tế

Lan tỏa giá trị văn hóa Việt Nam tới bạn bè quốc tế

Ngày 25/4, trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO Simona-Mirela Miculescu đã đến thăm Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.
Viện Y dược cổ truyền dân tộc công bố hiệu quả điều trị của bài thuốc mất ngủ Đỗ Minh

Viện Y dược cổ truyền dân tộc công bố hiệu quả điều trị của bài thuốc mất ngủ Đỗ Minh

Tháng 4/2024, Viện Y dược cổ truyền dân tộc đã công bố hiệu quả điều trị bệnh mất ngủ của bài thuốc mất ngủ Đỗ Minh. Với những kết quả ...
XSMB 26/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 6 ngày 26/4/2024. dự đoán XSMB 26/4/2024

XSMB 26/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 6 ngày 26/4/2024. dự đoán XSMB 26/4/2024

XSMB 26/4 - Trực tiếp xổ số miền Bắc 26/4/2024. xổ số hôm nay 26/4. SXMB 26/4. kết quả xổ số miền Bắc hôm nay. dự đoán xổ số miền ...
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động