Chiến tranh thương mại: Doanh nghiệp Mỹ vẫn muốn “tá túc” ở Trung Quốc

Bất chấp chiến tranh thương mại bị đẩy đến cao trào, nhiều doanh nghiệp Mỹ vẫn quyết chưa rời khỏi Trung Quốc mà tiếp tục chờ đợi thêm các động thái mới từ Bắc Kinh và Washington.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tai sao doanh nghiep my quyet ta tuc tai trung quoc Mỹ hàm ý muốn "trục xuất" Trung Quốc ra khỏi WTO
tai sao doanh nghiep my quyet ta tuc tai trung quoc Mỹ - Trung sẽ nối lại đàm phán thương mại cấp cao

Nick Marro - Nhà phân tích của The Economist Intelligence Unit tại Hong Kng (Trung Quốc) cho rằng, không chỉ chờ đợi, sở dĩ giới doanh nghiệp Mỹ vẫn tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất tại Trung Quốc vào thời điểm căng thẳng này là do họ đang tìm các cơ hội thúc đẩy đầu tư vào các nước khác, như Việt Nam.

Chờ tín hiệu từ Thượng đỉnh G20

Trên tờ CNBC, Nhà nghiên cứu thuộc S&P Global Market Intelligence - Chris Rogers cho biết, “rất nhiều doanh nghiệp Mỹ đã đề cập tới những yêu cầu phải thay đổi, nhưng hiện tại họ chưa vội triển khai”. "Không ai thực hiện bất kỳ thay đổi nào cho đến khi họ biết chắc Hội nghị Thượng đỉnh các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G-20) tại Buenos Aires, Argentina trong hai ngày 30/11 và 1/12 diễn ra như thế nào và câu chuyện giữa Tổng thống Trump và Chủ tịch Tập có diễn ra suôn sẻ hay không".

tai sao doanh nghiep my quyet ta tuc tai trung quoc
Một nhà máy sản xuất iPhone tại Trung Quốc. (Nguồn: Bodnara)

“Ở thời điểm hiện tại, tạm thời không thấy bất kỳ doanh nghiệp quan trọng nào của Mỹ rời khỏi Trung Quốc", ông Rogers cho biết.

Trong khi đó, theo kết quả một cuộc thăm dò do Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Trung Quốc tiến hành từ ngày 29/8 - 5/9 đối với hơn 430 công ty Mỹ hoạt động tại Trung Quốc, hơn 60% các công ty cho biết lợi nhuận và nhu cầu của khách hàng của họ đã sụt giảm do hai nước áp thuế trả đũa lẫn nhau. Ngoài ra, hơn 52% các công ty trên cho rằng, Bắc Kinh đang “gây khó dễ” cho họ bằng nhiều biện pháp như thủ tục thông quan chậm, thanh tra gắt gao, hành chính quan liêu.

Một số người hy vọng Hội nghị Thượng đỉnh G20 có thể làm giảm bớt căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, trong bối cảnh các mức thuế “chót vót” mà hai người khổng lồ quyết đánh vào hàng nhập khẩu của nhau đã bắt đầu có hiệu lực.

Giới phân tích cho rằng, thuế tăng cao có thể khuyến khích các công ty Mỹ đẩy mạnh xu hướng gia tăng hoạt động sản xuất ra ngoài Trung Quốc. Trong khi chi phí lao động ở Trung Quốc đang tiếp tục tăng mạnh, khiến nhiều doanh nghiệp, thậm chí cả một số công ty Trung Quốc đang hướng tới các nước Đông Nam Á như là các trung tâm sản xuất mới.

Tuy nhiên, mong muốn nhìn ra ngoài Trung Quốc, không hẳn có nghĩa là rời khỏi đất nước này. Mà thay vì đầu tư nhiều hơn vào một nhà máy ở Trung Quốc, một số công ty nước ngoài có thể đầu tư thêm ở một quốc gia khác, như Việt Nam chẳng hạn, nhà phân tích Nick Marro nói với The Economist Intelligence Unit như vậy.

Thật vậy, một nghiên cứu mới đây của Economist Intelligence Unit cũng đã chỉ ra rằng, Việt Nam và Malaysia có thể là hai nền kinh tế được hưởng lợi nhiều nhất trong dài hạn từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung. Hai quốc gia này có cơ sở hạ tầng vững chắc để hỗ trợ phân phối và được định vị tốt trong chuỗi sản xuất các sản phẩm và linh kiện có thành phần thông tin và công nghệ thấp.

Theo kết quả nghiên cứu, Thái Lan cũng là quốc gia có tiềm năng củng cố vai trò như là một trung tâm sản xuất, do kinh nghiệm lâu năm của họ trong ngành sản xuất linh kiện điện tử, cũng như những nỗ lực của chính phủ trong việc nâng cấp cơ sở hạ tầng quốc gia.

tai sao doanh nghiep my quyet ta tuc tai trung quoc
Việt Nam và Malaysia có thể là hai nền kinh tế được hưởng lợi nhiều nhất trong dài hạn từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung. (Nguồn: EIU)

Một phát ngôn viên của Phòng Thương mại Mỹ tại Bắc Kinh cũng từng tiết lộ với CNBC rằng, các công ty Mỹ hiện đang ở Trung Quốc, nhưng họ đang tìm cách đa dạng hóa nơi sản xuất các linh kiện hoặc các sản phẩm được lắp ráp.

Gần hai phần ba số doanh nghiệp được hỏi trong cuộc khảo sát cho biết, họ tạm thời không di chuyển hoặc xem xét một động thái như vậy. Chỉ có 13 trong số hơn 430 doanh nghiệp được khảo sát đang xem xét rời khỏi Trung Quốc - nhưng thay vì chọn Mỹ, Đông Nam Á mới là điểm đến hàng đầu của họ.

Đánh tín hiệu thăm dò

Thực tế cho thấy, chiến tranh thương mại leo thang không khiến các công ty Mỹ lo sợ như dự đoán, các doanh nghiệp không ồ ạt di chuyển. Vị chuyên gia của The Economist Marro cho biết, việc di chuyển các hoạt động sản xuất từ Trung Quốc sang một nước khác là một quá trình thực tế sẽ mất từ 3 đến 5 năm.

Các doanh nghiệp Mỹ có thể đang muốn đánh giá lại những rủi ro chính trị bằng chính những tín hiệu thăm dò mà họ đang gửi đi, rằng họ đang có ý định thay đổi trung tâm sản xuất của mình.

"Bạn phải cẩn thận, nó không giống như bạn đang trốn thuế", Nhà nghiên cứu của S&P Rogers cảnh báo. Nó giống con dao hai lưỡi và "bạn có thể phải chịu một loại rủi ro danh tiếng nếu bạn đang hoạt động trên thị trường Trung Quốc, sau khi bạn rời đi. Có một loại quảng bá tiêu cực rất có thể đã theo sau bạn".

"Các doanh nghiệp sẽ không thực hiện những thay đổi lớn đối với chuỗi cung ứng của họ, cho đến khi họ chắc chắn rằng, các mức thuế mới sẽ được thực thi trong thời gian tới", chuyên gia Rogers phân tích.

Ông chủ Nhà Trắng Donald Trump đã ký quyết định tăng thuế từ 10 - 25% đối với gói hàng nhập khẩu từ Trung Quốc có trị giá 200 tỷ USD vào đầu năm mới. Đây là một nội dung mà Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross đã nhắc lại trong một cuộc phỏng vấn với Bloomberg tuần trước.

Chuyên gia Marro cho rằng, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung là một cuộc xung đột tương đối dài hơi. Tuy nhiên, ông hy vọng các công ty Mỹ sẽ ở lại Trung Quốc vì một lý do khác - chẳng hạn để khai thác một thị trường tiêu dùng đang phát triển.

"Chúng tôi không chờ đợi để chứng kiến một "cuộc di cư" lớn của các doanh nghiệp Mỹ ra khỏi Trung Quốc. Các công ty của Mỹ đã có mặt trên thị trường Trung Quốc trong nhiều năm và họ hiện đang nhắm tới việc giành thị phần". Chuyên gia Nick nhận định. "Nếu chúng ta nhớ tới những mối lo ngại cốt lõi về chiến tranh thương mại, thì họ lại đang xem xét tới các mối quan tâm về cách tiếp cận thị trường. Toàn bộ mục tiêu của họ là từ quan điểm không từ bỏ của người Mỹ".

Không hy vọng có đột phá ở G20

Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, dự kiến gặp nhau bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Buenos Aires, diễn ra vào ngày 30/11 tới đây. Kể từ tháng 7, Nhà Trắng đã áp thuế đối với 250 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc nhập khẩu vào Mỹ. Tổng thống Trump còn đe dọa áp mức thuế mới lên tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ còn lại. Washington hy vọng, lập trường cứng rắn của mình sẽ buộc Bắc Kinh phải thay đổi các hoạt động thương mại mà ông Trump nhiều lần gọi là "bất công", như trợ giá, hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước, ép công ty Mỹ chuyển giao công nghệ...

tai sao doanh nghiep my quyet ta tuc tai trung quoc
Dù ông Trump tuyên bố căng thẳng với Bắc Kinh sẽ sớm hạ nhiệt trong một thời gian ngắn, thì một vài cuộc họp sẽ là không đủ để xây dựng lại mối quan hệ mạnh mẽ và hiệu quả giữa hai quốc gia. (Nguồn: AFP)

Mặc dù các nhà quan sát cho rằng, hai lãnh đạo Mỹ - Trung khó có thể đạt được một thỏa thuận quan trọng để giải quyết các vấn đề gây ra cuộc chiến thương mại, nhưng họ vẫn đánh giá Thượng đỉnh G20 là cơ hội để hai bên có thể xuống thang căng thẳng.

Công ty Moody's chuyên theo dõi rủi ro địa chính trị toàn cầu dự đoán rằng, "cuộc chiến" giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn sẽ tiếp tục. Thậm chí họ cho rằng, mức thuế 10% mà Mỹ áp với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc sẽ tăng lên 25% vào ngày 1/1/2019.

Không mong đợi nhiều đột phá tại G20 là ý kiến chung của giới chuyên gia, còn theo Moody's, nếu hai bên đạt được đồng thuận về vấn đề nào đó thì nó cũng sẽ không toàn diện và chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn, vì căng thẳng giữa hai bên không chỉ xoay quanh thuế quan. Đó là căng thẳng địa chính trị xoay quanh việc sự trỗi dậy của Trung Quốc đặt ra các thách thức cho Mỹ.

Quan chức hai nước đã có những cuộc thảo luận với mục tiêu đưa ra một khuôn khổ mà ông Trump và ông Tập có thể thống nhất tại G20 nhưng họ không đạt được nhiều tiến bộ. Trung Quốc ban đầu đưa ra một số nhượng bộ tiềm năng trước Chính quyền Trump nhưng không nhận được phản ứng tích cực từ Mỹ, vì họ không hứa hẹn về những cải cách cơ cấu lớn mà Trump đòi hỏi.

Ít khả năng có bước đột phá đáng kể tại G20, chúng ta đều biết rằng, dù ông Trump có tuyên bố, căng thẳng với Bắc Kinh sẽ sớm hạ nhiệt trong một thời gian ngắn thì một vài cuộc họp sẽ là không đủ để xây dựng lại mối quan hệ mạnh mẽ và hiệu quả giữa hai quốc gia. Căng thẳng giữa Trung Quốc với Mỹ đã tồn tại từ lâu và chúng ta vẫn sẽ sống với điều đó trong nhiều năm tới. Đây không phải là điều mà chúng ta có thể đảo ngược trong một sớm một chiều.

tai sao doanh nghiep my quyet ta tuc tai trung quoc Mỹ - Trung khó thỏa hiệp ở Thượng đỉnh G20

Cho dù cuộc gặp giữa ông Trump và ông Tập tại Thượng đỉnh G20 có diễn ra như dự kiến, thì cũng không thể kết ...

tai sao doanh nghiep my quyet ta tuc tai trung quoc Lãnh đạo Mỹ - Trung sẽ gặp nhau bên lề G20

Ngày 13/11, một quan chức Mỹ cho biết, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến sẽ gặp ...

tai sao doanh nghiep my quyet ta tuc tai trung quoc Quên chiến tranh thương mại đi, Bắc Kinh còn những mối đe dọa lớn hơn nhiều

Bắc Kinh đang nỗ lực tìm cách đối thoại với Washington nhằm thoát khỏi khỏi cuộc chiến thương mại, bởi những vấn đề bên trong ...

Minh Anh

Đọc thêm

Đại sứ Australia tại ASEAN: Tiếng nói của ASEAN gây tiếng vang khắp khu vực

Đại sứ Australia tại ASEAN: Tiếng nói của ASEAN gây tiếng vang khắp khu vực

Australia công nhận vai trò trung tâm của ASEAN là chìa khóa cho sự ổn định và an ninh của khu vực.
Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam-Indonesia đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ năm Ủy ban hợp tác song phương

Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam-Indonesia đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ năm Ủy ban hợp tác song phương

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị hai bên tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam-Indonesia mở rộng và đa dạng hóa đầu tư...
Công Phượng lần đầu đá chính ở vị trí tiền vệ công tại Yokohama FC

Công Phượng lần đầu đá chính ở vị trí tiền vệ công tại Yokohama FC

Công Phượng có tên trong danh sách thi đấu chính thức của Yokohama FC trong trận đấu với Fagiano Okayama ở vòng 2 Cup quốc gia Nhật Bản.
Vòng bảng giải U23 châu Á 2024: Những kỷ lục vui, buồn của U23 Việt Nam

Vòng bảng giải U23 châu Á 2024: Những kỷ lục vui, buồn của U23 Việt Nam

Liên đoàn Bóng đá châu Á (AFC) có những đánh giá về U23 Việt Nam sau trận thua U23 Uzbekistan ở lượt cuối vòng bảng VCK U23 châu Á 2024.
Lịch cúp điện Bình Dương hôm nay ngày 25/4/2024

Lịch cúp điện Bình Dương hôm nay ngày 25/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Bình Dương theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 25/4/2024.
Làm tốt công tác chuẩn bị cho Hội nghị rút kinh nghiệm tuần tra chung tại Campuchia

Làm tốt công tác chuẩn bị cho Hội nghị rút kinh nghiệm tuần tra chung tại Campuchia

Sáng 24/4, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân tổ chức giao nhiệm vụ cho đoàn công tác tham gia Hội nghị rút kinh nghiệm tuần tra chung tại Campuchia.
Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập

Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập

Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập...
Giá xăng dầu hôm nay 24/4: Tăng nhẹ; xăng trong nước có khả năng giảm trước dịp nghỉ lễ?

Giá xăng dầu hôm nay 24/4: Tăng nhẹ; xăng trong nước có khả năng giảm trước dịp nghỉ lễ?

Giá xăng dầu hôm nay 24/4, dầu Brent tăng 1,42 USD, dầu WTI của Mỹ tăng 1,46 USD. Trong nước, giá xăng ngày mai có thể giảm xuống dưới 25.000 đồng/lít.
Giá heo hơi hôm nay 24/4: Tăng 1000 đồng/kg; còn tâm lý chủ quan, lơ là với dịch bệnh trên vật nuôi

Giá heo hơi hôm nay 24/4: Tăng 1000 đồng/kg; còn tâm lý chủ quan, lơ là với dịch bệnh trên vật nuôi

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay tăng nhẹ rải rác 1.000 đồng/kg. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 60.000 - 64.000 đồng/kg.
Giá tiêu hôm nay 24/4/2024, thị trường ổn định, lực bán ra cầm chừng, nông dân có tâm lý giữ hàng chờ được giá

Giá tiêu hôm nay 24/4/2024, thị trường ổn định, lực bán ra cầm chừng, nông dân có tâm lý giữ hàng chờ được giá

Giá tiêu hôm nay 24/4/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.500 – 98.000 đồng/kg.
WB 'mách' Việt Nam cách nuôi dưỡng doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

WB 'mách' Việt Nam cách nuôi dưỡng doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Sáng 23/4, Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức buổi công bố báo cáo Điểm lại - cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam ấn bản tháng 4/2024.
Việt Nam trong ASEAN: Một đối tác năng động, tích cực, trách nhiệm

Việt Nam trong ASEAN: Một đối tác năng động, tích cực, trách nhiệm

Từ thời điểm gia nhập ASEAN đến nay, Việt Nam trở thành một đối tác năng động, tích cực và tham gia có trách nhiệm vào phát triển kinh tế của khu vực.
Bất động sản mới nhất: Hà Nội vắng bóng chung cư hạng C, thị trường đất nền có thể ‘đảo chiều’ bất kỳ lúc nào, thay đổi về sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Hà Nội vắng bóng chung cư hạng C, thị trường đất nền có thể ‘đảo chiều’ bất kỳ lúc nào, thay đổi về sang tên sổ đỏ

Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh mỗi năm cần thêm 50.000 ngôi nhà, thiếu hụt nghiêm trọng căn hộ dưới 30 triệu đồng/m2 … là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Thị trường nhà ở riêng lẻ đang hình thành mặt bằng giá mới, giá chung cư mới tại Hà Nội cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Thị trường sẽ được khơi thông nhờ Luật Đất đai, đất nền đang ‘ấm dần’, Hà Nội sắp đấu giá nhiều thửa đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

'Băng' đất nền đã tan, thị trường đón dòng tiền lớn, giá chung cư Hà Nội tăng vùn vụt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Giá chung cư Hà Nội tăng mạnh, đất nền hút quan tâm, giá nhà ở xã hội cũ tăng chóng mặt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4 ghi nhận đồng USD giảm mạnh, mất mốc 106 điểm.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4: 'Giải mã' lý do đồng USD khởi sắc, Yen Nhật trầm lắng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4: 'Giải mã' lý do đồng USD khởi sắc, Yen Nhật trầm lắng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4 ghi nhận đồng USD không biến động đáng kể, vẫn giữ nguyên mốc 106,12.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4: USD được hỗ trợ, thị trường tự do tiếp tục lập đỉnh mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4: USD được hỗ trợ, thị trường tự do tiếp tục lập đỉnh mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4 ghi nhận đồng USD duy trì ở mức cao và tâm lý thị trường hiện đang hỗ trợ đồng tiền này.
Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Đây là nội dung được lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đề cập tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, bên cạnh những mục tiêu kinh doanh trước thềm kỷ niệm ...
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4 giảm lần đầu tiên sau chuỗi tăng 6 ngày liên tiếp, trong khi đó, đồng Euro tăng 0,5%.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4: Tỷ giá USD tại các ngân hàng đều áp sát mức trần

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4: Tỷ giá USD tại các ngân hàng đều áp sát mức trần

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4 ghi nhận đồng USD đạt đỉnh 5 tháng so với đồng Euro.
Phiên bản di động