Chống Covid-19, Quốc hội giao và ủy quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kiểm soát đến mức nào?

Minh Khôi
Ngày 25/7, Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long phát biểu tại Quốc hội về tính pháp lý của dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phòng, chống Covid-19 để đưa vào Nghị quyết chung của Kỳ họp lần này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Chống Covid-19, Quốc hội giao và ủy quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kiểm soát đến mức nào?
Chiều 25/7, Quốc hội nghe Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long phát biểu tại Quốc hội về tính pháp lý của dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phòng, chống Covid-19.

Ba yếu tố thành công

Bộ trưởng cho rằng, thời gian qua, khi đại dịch Covid-19 bắt đầu tác động đến nước ta, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hiến định và luật định, được sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền, đã thực hiện một số các giải pháp cấp bách và cần thiết để phòng chống dịch và đã đạt kết quả tốt được thế giới và trong nước đánh giá cao.

“Theo nhận thức của tôi, thành công này do ba yếu tố. Thứ nhất là dịch còn ít, ở quy mô nhỏ và virus giai đoạn đầu lây chậm hơn. Yếu tố thứ hai hết sức quan trọng là chúng ta có một hệ thống chính trị vững mạnh, tổ chức thống nhất từ trung ương đến địa phương, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Yếu tố thứ ba là nhân dân đồng thuận, chia sẻ, ủng hộ và tuyệt đối tuân thủ các chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước trong công cuộc này”, Bộ trưởng nói.

Theo Bộ trưởng Lê Thành Long, hiện hai yếu tố sau vẫn giữ nguyên và vẫn đang được củng cố, nhưng yếu tố thứ nhất đã có sự thay đổi. Tình hình đang trở nên phức tạp, dịch bệnh lan nhanh, số người mắc và số bệnh nhân bị tử vong vì Covid-19 cũng tăng.

“Vì vậy, chúng ta phải có những thay đổi nhất định để đáp ứng với những thay đổi của, đặc biệt là của yếu tố thứ nhất. Chính vì vậy, cho nên Chính phủ mới trình Quốc hội xem xét thông qua một nội dung của Nghị quyết về phòng chống dịch Covid-19 để đưa vào Nghị quyết chung của Quốc hội”, Bộ trưởng giải thích.

Hành vi pháp lý ở mức cao hơn

Theo Bộ trưởng Lê Thành Long, qua rà soát cho thấy nội dung các biện pháp và các quy định phòng, chống dịch bệnh nói chung về cơ bản đã có trong hệ thống pháp luật hiện hành, đặc biệt là ở trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm và Pháp lệnh về tình trạng khẩn cấp, một số các quy định liên quan trong lĩnh vực an ninh trật tự, phòng, chống thảm họa, thiên tai,...

Chống Covid-19, Quốc hội giao và ủy quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kiểm soát đến mức nào?
Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long phát biểu tại Quốc hội về tính pháp lý của dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phòng, chống Covid-19.

“Tuy nhiên, cần một hành vi pháp lý ở mức cao hơn của Quốc hội cho phép (Chính phủ) áp dụng các biện pháp này, như trong trường hợp ban bố tình trạng khẩn cấp về dịch bệnh. Một số biện pháp mới chưa có quy định cụ thể. Còn những biện pháp khác luật hiện hành thì dự thảo nghị quyết sẽ yêu cầu Chính phủ báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét quyết định và báo cáo Quốc hội trong kỳ họp gần nhất.

Đồng thời cũng cho phép Chính phủ, để đáp ứng kịp thời với tình hình phòng, chống dịch bệnh, được linh hoạt áp dụng các hình thức văn bản thuộc thẩm quyền, như nghị định, quyết định của Thủ tướng Chính phủ”, Bộ trưởng cho biết.

Về việc thực hiện nghị quyết và việc Quốc hội giao và ủy quyền cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kiểm soát đến mức nào, Bộ trưởng Lê Thành Long nêu 3 ý:

Thứ nhất, phạm vi hẹp chỉ áp dụng trực tiếp trong phòng và chống Covid-19, trong đó bao gồm một số biện pháp hành chính, kiểm soát dịch bệnh, các vấn đề liên quan đến mua và sản xuất vaccine, an sinh xã hội, một số vấn đề về tài chính, ngân sách và mua bán trang thiết bị, vật tư y tế.

Thứ hai, chỉ áp dụng trong một thời gian ngắn, nhất định - dự kiến chỉ đến ngày 31/12/2022 - và có cơ chế giám sát trực tiếp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, của các đại biểu Quốc hội và nhân dân.

Toàn cảnh hơn 1,5 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 do Hoa Kỳ tài trợ về Sân bay Quốc tế Nội Bài

Toàn cảnh hơn 1,5 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 do Hoa Kỳ tài trợ về Sân bay Quốc tế Nội Bài

Chiều tối ngày 25/7, hơn 1,5 triệu liều vaccine trong số hơn 3.000.060 liều vaccine lần này được phía Hoa Kỳ viện trợ thông qua ...

Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV: Ngày làm việc thứ sáu, các đại biểu 'hiến kế' phát triển kinh tế-xã hội, chống dịch Covid-19

Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV: Ngày làm việc thứ sáu, các đại biểu 'hiến kế' phát triển kinh tế-xã hội, chống dịch Covid-19

Chủ nhật, ngày 25/7, Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV bước vào ngày làm việc thứ sáu tại Nhà Quốc hội, dưới sự ...

Tối 25/7: Thêm 3.552 ca mắc Covid-19, TP. Hồ Chí Minh 2.227 ca, tổng ca trong ngày 7.531

Tối 25/7: Thêm 3.552 ca mắc Covid-19, TP. Hồ Chí Minh 2.227 ca, tổng ca trong ngày 7.531

Bản tin dịch Covid-19 chiều 25/7 của Bộ Y tế cho biết có thêm 3.552 ca mắc Covid-19, trong đó TP Hồ Chí Minh có ...

Bài viết cùng chủ đề

Quốc hội khóa XV

Đọc thêm

Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 35 mùa giải 2023/24: West Ham vs Liverpool, MU vs Burnley, Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 35 mùa giải 2023/24: West Ham vs Liverpool, MU vs Burnley, Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh mùa giải 2023/2024: Lịch thi đấu vòng 35 Ngoại hạng Anh mùa giải 2023/2024, đầy đủ, nhanh và chính xác.
Còn bao nhiêu ngày nữa thi tốt nghiệp THPT năm 2024?

Còn bao nhiêu ngày nữa thi tốt nghiệp THPT năm 2024?

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 diễn ra vào ngày nào? Còn bao nhiêu ngày nữa thi tốt nghiệp THPT năm 2024? Mời độc giả tham khảo bài viết ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 27/4/2024, Lịch vạn niên ngày 27 tháng 4 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 27/4/2024, Lịch vạn niên ngày 27 tháng 4 năm 2024

Lịch âm 27/4. Lịch âm hôm nay 27/4/2024? Âm lịch hôm nay 27/4. Lịch vạn niên 27/4/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
ASEAN và Anh ra mắt chương trình kinh tế hội nhập

ASEAN và Anh ra mắt chương trình kinh tế hội nhập

Ngày 25/4, Phái đoàn Anh tại ASEAN và Ban Thư ký ASEAN đã khởi động Chương trình Hội nhập Kinh tế ASEAN - Anh (EIP) tại Jakarta, Indonesia.
Bị Israel khăng khăng muốn xóa sổ, Hamas nói: Nếu không thể tiêu diệt, chỉ có cách đồng thuận

Bị Israel khăng khăng muốn xóa sổ, Hamas nói: Nếu không thể tiêu diệt, chỉ có cách đồng thuận

Hamas sẽ chấp nhận một nhà nước Palestine có chủ quyền hoàn toàn ở Bờ Tây và Dải Gaza dọc theo đường biên giới trước năm 1967.
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 27/4/2024: Tuổi Tỵ lao động chăm chỉ

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 27/4/2024: Tuổi Tỵ lao động chăm chỉ

Xem tử vi 27/4 - tử vi 12 con giáp hôm nay 27/4/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động