TIN LIÊN QUAN | |
National Interest kể về "cơn ác mộng" đối với Hải quân Mỹ | |
Vì đâu Nhật Bản muốn chế tạo vũ khí tên lửa siêu thanh? |
Tên lửa Mỹ. (Ảnh minh họa, nguồn: Nikkei Asian Review) |
Nhà phân tích lưu ý hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo trên đất liền (GMD) do Mỹ tạo ra nhằm phòng thủ đánh chặn tên lửa ở giữa chặng bay, nghĩa là trong vũ trụ, thực ra có thể dễ dàng bị chọc thủng hoặc là vô hiệu hoá.
Hiện tại Mỹ chỉ có 44 lá chắn tên lửa như vậy, không thể nào đủ để đẩy lùi cuộc tấn công tiềm ẩn từ phía Bắc Triều Tiên, chuyên gia Thompson đánh giá.
Hạn chế chính của GMD, theo chuyên gia Thompson, là hệ thống chống tên lửa bố trí trên mặt đất cần phải được hiện đại hóa để bắt kịp mức độ những mối đe dọa thế hệ mới.
Chuyên gia cho rằng Washington phải suy nghĩ về việc hoàn thiện hệ thống phòng thủ tên lửa, nếu không thì ngay cả Bắc Triều Tiên cũng đủ sức cho Mỹ ăn đòn.
Kết quả là Mỹ chỉ kiêu ngạo lớn tiếng về sức mạnh quân sự của mình, trong khi thực tế không có gì để chống lại những loại tên lửa tiên tiến hơn với số lượng lớn. Từ đó chuyên gia Thompson lưu ý, không thể hiểu tại sao Mỹ lại chi cho Afghanistan những khoản tiền khủng, nhiều hơn hàng chục lần so với chi cho hệ thống lá chắn tên lửa ở chính nội địa Mỹ.
Đối phó với Nga, Mỹ sẽ trang bị tên lửa siêu thanh cho tàu ngầm tấn công đa năng TGVN. Trang tin USNI của Học viện Hải quân Mỹ dẫn nguồn dự thảo ngân sách quốc phòng tài khóa 2021 cho hay, Washington muốn ... |
Phó Đô đốc Mỹ than phiền việc tàu ngầm Nga gia tăng cường độ hoạt động ngoài khơi TGVN. Phó Đô đốc Hải quân Mỹ Andrew Lewis than phiền việc tàu ngầm Nga gia tăng cường độ hoạt động ở ngoài khơi của ... |
Tàu ngầm hạt nhân Nga Novosibirsk mang theo nhiều vũ khí 'khủng' TGVN. Tàu ngầm hạt nhân do Nga sản xuất hàng loạt mang tên Novosibirsk theo thiết kế dự án Yasen-M nâng cấp đã được hạ ... |