Chuyên gia kinh tế hàng đầu: Dù ai làm Tổng thống, cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc sẽ khó bề lay chuyển

Hồng Châu
Theo cựu quan chức đồng thời là một trong những nhà hoạch định kinh tế hàng đầu Trung Quốc, sẽ không có sự thay đổi mạnh mẽ nào trong quan hệ hai bên trong thời gian tới, Bắc Kinh nên nỗ lực giao tiếp thông qua các kênh chính thức và không chính thức để kết nối với Washington.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Chuyên gia kinh tế hàng đầu: Dù ai làm Tổng thống, cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc sẽ khó bề lay chuyển
Ông Xu Lin, cựu quan chức và là một trong những nhà hoạch định kinh tế hàng đầu Trung Quốc nhận định, sẽ không có bất kỳ thay đổi lớn nào, mà sẽ chỉ có một vài điều chỉnh nhỏ trong quan hệ Bắc Kinh-Washington, dù bất kể ai được bầu làm Tổng thống Mỹ. (Nguồn: European Forum)

Tại một hội nghi trực tuyến vào ngày 8/8, ông Xu Lin, cựu Tổng giám đốc bộ phận tài chính và tài khóa của Ủy ban Cải cách và phát triển quốc gia, cho biết hai siêu cường nên tăng cường giao tiếp chính thức và dân sự để làm rõ những hiểu lầm. Đồng thời, cơ quan lập pháp của Trung Quốc và các cố vấn chính trị hàng đầu của cơ quan này nên tăng cường giao tiếp với Hạ viện và Thượng viện Mỹ.

“Cả Thượng viện và Hạ viện đều đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng chính sách đối với Trung Quốc. Việc tăng cường đối thoại giữa các cơ quan này có thể giúp làm sáng tỏ một số hiểu lầm, giảm bớt các chính sách và luật pháp bất lợi từ Washington đối với Bắc Kinh", cựu quan chức Trung Quốc cho hay.

Ông Xu Lin cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc vun đắp những “đối thoại thẳng thắn” với phương Tây.

“Trung Quốc cũng cần tăng cường tương tác dân sự với Mỹ. Điều này có thể giúp tạo ra một bầu không khí tốt, vì thái độ dân sự cũng ảnh hưởng đến các chính sách chính trị", ông nói.

Tin liên quan
Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris? Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Ngoài Mỹ, ông Xu Lin cho rằng, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới nên tăng cường cải thiện quan hệ với các nền kinh tế lớn khác, điển hình là các quốc gia trong khối G20. "Điều này sẽ có lợi cho việc quản lý kinh tế vĩ mô trong nước", chuyên gia này khuyến nghị.

Kể từ năm 2018, quan hệ giữa Bắc Kinh và Washington đã liên tục gặp phải những trở ngại và bế tắc, từ cuộc chiến thương mại, xu hướng tách rời công nghệ cho tới những tranh chấp về nguồn gốc của dịch bệnh Covid-19 hay những cáo buộc về việc Trung Quốc dư thừa năng lực sản xuất...

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden, sau khi công bố một đợt áp thuế mới đối với Trung Quốc, gần đây đã tiết lộ kế hoạch hạn chế hơn nữa quyền tiếp cận của các nhà sản xuất của quốc gia Đông Bắc Á này đối với các loại chip tối quan trọng.

Trong bối cảnh cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 đang đến gần, khi ứng cử viên của đảng Dân chủ Kamala Harris đang thu hẹp khoảng cách với cựu Tổng thống Donald Trump của đảng Cộng hòa trong các cuộc thăm dò sau khi ông Biden rút lui, các thị trường đang suy đoán về những chính sách trong tương lai của Washington đối với Bắc Kinh.

"Tôi nghĩ sẽ không có bất kỳ thay đổi lớn nào, mà sẽ chỉ có một vài điều chỉnh nhỏ, dù bất kể ai được bầu làm Tổng thống", ông Xu Lin cho hay.

Ông nhận định, cách tiếp cận hiện tại của Mỹ đang tập trung quá nhiều vào việc gây trở ngại và tổn hại đến Trung Quốc mà bỏ qua những thiệt hại có thể ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của chính mình.

"Sự bế tắc giữa hai siêu cường có thể duy trì trong một kịch bản tổng bằng không, theo đó, không bên nào được hưởng lợi", ông nói.

Theo chuyên gia kinh tế hàng đầu của Trung Quốc, cạnh tranh địa chính trị, chủ yếu được định hình bởi căng thẳng giữa Washington và Bắc Kinh đang làm suy giảm quá trình toàn cầu hóa, dù vậy, Trung Quốc vẫn "nên tiếp tục duy trì kênh đối thoại với cộng đồng quốc tế, tích cực thúc đẩy toàn cầu hóa hơn nữa bởi điều này thường có lợi cho nền kinh tế đất nước”.

Ngoại trưởng Mỹ thăm Nhật Bản dự họp 2+2 và Bộ tứ, cam kết bảo vệ đồng minh thân thiết

Ngoại trưởng Mỹ thăm Nhật Bản dự họp 2+2 và Bộ tứ, cam kết bảo vệ đồng minh thân thiết

Ngày 28/7, tiếp tục chuyến công du châu Á-Thái Bình Dương, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đến Nhật Bản để tham dự các cuộc ...

Philippines nỗ lực củng cố tiền đồn ở Biển Đông

Philippines nỗ lực củng cố tiền đồn ở Biển Đông

Theo 4 nguồn thạo tin, Philippines đã tiến hành gia cố đáng kể tàu hải quân BRP Sierra Madre có từ thời Thế chiến Thứ ...

Đánh bật Mỹ, Trung Quốc lấy lại vị trí nhà nhập khẩu lớn nhất của Hàn Quốc

Đánh bật Mỹ, Trung Quốc lấy lại vị trí nhà nhập khẩu lớn nhất của Hàn Quốc

Trung Quốc một lần nữa trở thành điểm đến hàng đầu cho các sản phẩm của Hàn Quốc trong 7 tháng đầu năm 2024, do ...

Trung Quốc có thể trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2035

Trung Quốc có thể trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2035

Trung Quốc được cho là sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2035, sau khi nâng cấp hầu hết các ...

(theo SCMP)

Bài viết cùng chủ đề

Cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc

Xem nhiều

Đọc thêm

Cập nhật bảng giá xe hãng Volvo mới nhất tháng 8/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Volvo mới nhất tháng 8/2024

Bảng giá xe hãng Volvo của các dòng như XC40 2021, XC90 2021, S60 2021, S90 2021, V90 2021, XC60 2022, V60 Cross Country 2022, S90 2023 và S90 2024 ...
Cách xem Tarot miễn phí trên Zalo đơn giản và hiệu quả

Cách xem Tarot miễn phí trên Zalo đơn giản và hiệu quả

Bạn có thể xem Tarot ngay trên điện thoại qua Zalo mà không cần đến chuyên gia hay địa điểm truyền thống. Hãy khám phá cách xem Tarot miễn phí ...
Đại sứ quán Việt Nam tại Nga duy trì liên hệ chặt chẽ với Hội người Việt ở Kursk

Đại sứ quán Việt Nam tại Nga duy trì liên hệ chặt chẽ với Hội người Việt ở Kursk

Đại sứ quán sẵn sàng phương án sơ tán bà con đến các vùng an toàn ở các tỉnh lân cận nằm sâu trong lãnh thổ Liên bang Nga khi ...
Giá xăng dầu hôm nay 12/8: Kéo dài đà leo dốc

Giá xăng dầu hôm nay 12/8: Kéo dài đà leo dốc

Giá xăng dầu hôm nay 12/8, xung đột tại Dải Gaza chưa có dấu hiệu hạ nhiệt làm dấy lên lo ngại về nguồn cung, hỗ trợ giá dầu kéo ...
Top 7 chiếc xe cổ đắt nhất thế giới từng được đấu giá

Top 7 chiếc xe cổ đắt nhất thế giới từng được đấu giá

Những chiếc xe cổ này được đấu giá với mức giá cao kỷ lục, đánh chú ý có xe gần trăm tuổi và có cả chiếc từng thuộc sở hữu ...
Chuyển nhượng cầu thủ MU ngày 12/8: Fernandes hưởng lương cao nhất, giữ chân Casemiro, lý do không sa thải HLV Ten Hag

Chuyển nhượng cầu thủ MU ngày 12/8: Fernandes hưởng lương cao nhất, giữ chân Casemiro, lý do không sa thải HLV Ten Hag

Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật những thông tin chuyển nhượng cầu thủ MU diễn ra trong những giờ qua.
Ảnh ấn tượng (5-11/8): Ukraine gây bất ngờ ở Kursk, Nga triệu tập họp khẩn; ông Trump đòi ‘quyền hành’ cho Nhà Trắng; Chủ tịch Triều Tiên thăm vùng lũ

Ảnh ấn tượng (5-11/8): Ukraine gây bất ngờ ở Kursk, Nga triệu tập họp khẩn; ông Trump đòi ‘quyền hành’ cho Nhà Trắng; Chủ tịch Triều Tiên thăm vùng lũ

Xung đột Nga-Ukraine, Moscow họp khẩn sau khi Kiev tấn công tỉnh Kursk, bà Harris nêu lý do chọn 'phó tướng'… là những ảnh ấn tượng trong tuần.
Tổng thống Iran vừa nói gì với Chủ tịch Hội đồng châu Âu về đàm phán hạt nhân?

Tổng thống Iran vừa nói gì với Chủ tịch Hội đồng châu Âu về đàm phán hạt nhân?

Tổng thống Iran và Chủ tịch Hội đồng châu Âu có cuộc điện đàm thảo luận về quan hệ song phương và các vấn đề quốc tế mà hai bên cùng quan tâm.
Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 12/8-18/8

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 12/8-18/8

Trung Quốc đón Thủ tướng Fiji, Tổng thống Palestine thăm Nga, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao MLC... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Giữa lúc Trung Đông ở thế 'ngàn cân treo sợi tóc', quân đội Iran có hành động, Israel cảnh báo về màn 'đáp trả chưa từng có'

Giữa lúc Trung Đông ở thế 'ngàn cân treo sợi tóc', quân đội Iran có hành động, Israel cảnh báo về màn 'đáp trả chưa từng có'

Israel đang cảnh giác trước mọi nguy cơ về một cuộc trả đũa của Iran và phong trào Hezbollah, có khả năng gây ra xung đột toàn diện ở Trung Đông.
Nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye ở Ukraine bị tấn công, thiệt hại nghiêm trọng

Nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye ở Ukraine bị tấn công, thiệt hại nghiêm trọng

Lần đầu tiên, các vụ bắn phá và tấn công của quân đội Ukraine vào nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye đã gây ra vụ cháy và thiệt hại nghiêm trọng.
Tình hình ở Kursk: Nga phản công giành kết quả 'ấn tượng', cựu sĩ quan Ukraine thừa nhận sự thật thảm khốc

Tình hình ở Kursk: Nga phản công giành kết quả 'ấn tượng', cựu sĩ quan Ukraine thừa nhận sự thật thảm khốc

Nga đã nhanh chóng áp dụng các biện pháp ở Kursk để chặn đứng cuộc tấn công của quân đội Ukraine và đạt được kết quả 'khá ấn tượng'.
Làm gì lúc này ở Trung Đông?

Làm gì lúc này ở Trung Đông?

Trong khoảng lặng trước bão tố, cộng đồng quốc tế đang nỗ lực ngoại giao phút chót để ngăn chặn xung đột ở Trung Đông.
Tổng thống Masoud Pezeshkian: 'Làn gió mới' tại Iran

Tổng thống Masoud Pezeshkian: 'Làn gió mới' tại Iran

Tổng thống thứ chín của nước Cộng hòa Hồi giáo Iran sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, cả về đối nội và đối ngoại.
Bầu cử Mỹ 2024: Cuộc đua bắt đầu lại

Bầu cử Mỹ 2024: Cuộc đua bắt đầu lại

Tổng thống Mỹ Joe Biden quyết định kết thúc chiến dịch tái tranh cử, tán thành nữ Phó Tổng thống vào 'đường đua'.
Cục diện phân tuyến đang manh nha trên bán đảo Triều Tiên

Cục diện phân tuyến đang manh nha trên bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên đang manh nha hai tập hợp lực lượng sau Hiệp ước Đối tác chiến lược toàn diện Nga - Triều. Nhưng nó có được duy trì lâu dài hay không...?
Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương lần thứ 10 là cơ hội để Nhật Bản gia tăng tiếng nói và vị thế với các quốc đảo trong khu vực.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Cuộc bầu cử tiếp tục nóng sau diễn biến mới xung quanh vụ ám sát bất thành nhằm vào ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump.
Đường biên giới hoà bình trên đất liền

Đường biên giới hoà bình trên đất liền

Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là thiêng liêng đối với mỗi quốc gia. Việc xác lập, quản lý, bảo vệ biên giới, lãnh thổ là mối quan tâm hàng đầu...
Vì sao Ukraine tấn công sâu lãnh thổ Nga?

Vì sao Ukraine tấn công sâu lãnh thổ Nga?

Sáng 6/8, Lực lượng vũ trang Ukraine đã phát động một cuộc tấn công vào vùng Kursk, nằm sâu trong lãnh thổ Nga khoảng một chục cây số.
Olympic và giấc mơ hòa bình

Olympic và giấc mơ hòa bình

Bên cạnh tinh thần thượng võ, Thế vận hội Olympic ngày nay còn là biểu trưng cho tinh thần đoàn kết, hòa bình giữa các quốc gia.
Kinh nghiệm Singapore về quản trị trí tuệ nhân tạo (AI) và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm Singapore về quản trị trí tuệ nhân tạo (AI) và bài học cho Việt Nam

Singapore đã vươn lên trở thành một trong những nước có nền kinh tế số phát triển nhất thể giới nhờ tận dụng tối đa những lợi thế về trí tuệ nhân tạo.
Cục diện phân tuyến đang manh nha trên bán đảo Triều Tiên

Cục diện phân tuyến đang manh nha trên bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên đang manh nha hai tập hợp lực lượng sau Hiệp ước Đối tác chiến lược toàn diện Nga - Triều. Nhưng nó có được duy trì lâu dài hay không...?
Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneva về Đông Dương năm 1954 là điển hình cho sự phối hợp giữa mặt trận ngoại giao với các mặt trận khác...
Phiên bản di động