Công bố khoa học của Việt Nam tăng gấp 2 lần

Công trình khoa học công bố quốc tế của Việt Nam 5 năm qua tăng gấp hơn hai lần so với giai đoạn 2006 – 2010.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
cong bo khoa hoc cua viet nam tang gap 2 lan
Số lượng công bố quốc tế của Việt Nam và một số quốc gia giai đoạn 2011-2015. (Nguồn: Web of Science).

Theo báo cáo sơ kết giai đoạn 2011 – 2015 của Bộ Khoa học và Công nghệ, tổng số bài báo, công trình khoa học được công bố quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2015 là 11.738, cao gấp 2,2 lần so với giai đoạn 2006 – 2010, với tốc độ tăng bình quân 19,5%, đạt mức cao so với mục tiêu.

Tại Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ tư - chỉ sau Singapore, Malaysia và Thái Lan. Ba lĩnh lực thế mạnh của Việt Nam gồm: toán học, vật lý và hóa học, chiếm tới 40% tổng công bố quốc tế. Trong đó, đáng chú ý nhất là toán học có số công bố quốc tế đứng đầu khu vực.

Lý giải việc số lượng công bố quốc tế của Việt Nam tăng “đột biến” trong giai đoạn 2011 – 2015, đại diện Bộ Khoa học cho biết, đó là vì thời gian này, Việt Nam tăng quy mô và hiệu quả hỗ trợ hoạt động nghiên cứu từ nguồn ngân sách nhà nước thông qua quỹ NAFOSTED (Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ). Quỹ này áp dụng cơ chế tài trợ các dự án nghiên cứu theo chuẩn mực quốc tế, chú trọng sản phẩm đầu ra (số lượng bài báo, công trình quốc tế), minh bạch hóa quy trình xét chọn, tuyển chọn nhiệm vụ.

Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, số công bố quốc tế từ Việt Nam phần lớn đều là bài báo, công trình đứng tên chung với tác giả nước ngoài. Bên cạnh đó, chỉ số trích dẫn quốc tế và chỉ số tác động khoa học còn chưa đạt mức trung bình thế giới. Trong khi, đây là hai chỉ số quan trọng để đánh giá mức độ phát triển của một nền khoa học.

Về số lượng sáng chế đăng ký bảo hộ của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2015, cũng tăng 62% so với giai đoạn 2006 – 2010. Tuy nhiên, số lượng đơn do các tổ chức, cá nhân Việt Nam đăng ký còn ít, chưa đạt như kỳ vọng.

Một số lĩnh vực điển hình như dược – mỹ phẩm, lượng đơn và văn bằng bảo hộ sáng chế của chủ đơn nước ngoài chiếm tuyệt đại đa số, trong đó chủ yếu là từ các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Đức, Thụy Sỹ, Pháp, Nhật Bản, Bỉ, Anh. Số đơn sáng chế bảo hộ quốc tế có nguồn gốc Việt Nam còn rất thấp.

Đọc thêm

Dự báo thời tiết hôm nay (4/5): Nhiều khu vực mưa, giông; chiều, tối cục bộ có mưa to; Nam Bộ ngày nắng nóng gay gắt

Dự báo thời tiết hôm nay (4/5): Nhiều khu vực mưa, giông; chiều, tối cục bộ có mưa to; Nam Bộ ngày nắng nóng gay gắt

Thông tin dự báo thời tiết hôm nay (4/5) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 4/5 và sáng 5/5: Lịch thi đấu Ngoại Anh vòng 36 - Man City vs Wolves; V-League - SLNA vs Hà Nội

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 4/5 và sáng 5/5: Lịch thi đấu Ngoại Anh vòng 36 - Man City vs Wolves; V-League - SLNA vs Hà Nội

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 4/5 và sáng 5/5: Lịch thi đấu V-League - CAHN vs Nam Định; Ngoại Anh vòng 36 - Arsenal vs Bournemouth...
Mỹ-Saudi Arabia tập trận chung

Mỹ-Saudi Arabia tập trận chung

Cuộc tập trận chung Mỹ-Saudi Arabia có mục đích tăng cường khả năng xử l‎ý các mối đe dọa nguy hiểm hóa học, sinh học, phóng xạ và hạt nhân.
U23 Nhật Bản lần thứ hai vô địch giải U23 châu Á

U23 Nhật Bản lần thứ hai vô địch giải U23 châu Á

U23 Nhật Bản bất ngờ mở tỷ số ở phút bù giờ, U23 Uzbekistan thực hiện không thành công quả phạt đền, nhìn U23 Nhật Bản vô địch U23 châu ...
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dâng hoa tại Tượng đài Bác Hồ, gặp gỡ cộng đồng, bạn bè Pháp

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dâng hoa tại Tượng đài Bác Hồ, gặp gỡ cộng đồng, bạn bè Pháp

Ngày 3/5, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đến dâng hoa tại Tượng đài Bác Hồ và gặp mặt cộng đồng, sinh viên, hội hữu nghị và bạn bè ...
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn thăm trụ sở OIF và gặp Tổng thư ký Louise Mushikiwabo

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn thăm trụ sở OIF và gặp Tổng thư ký Louise Mushikiwabo

Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF) sẽ tăng cường hợp tác với Việt Nam trong đào tạo tiếng Pháp cho lực lượng gìn giữ hòa bình và cán bộ ...
Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Trung Đông chồng chất mâu thuẫn, kéo dài từ lịch sử đến đương đại, hiện vẫn chưa thấy lối thoát. Tình hình ngày càng khó kiểm soát.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Nhiều tờ báo lớn của Argentina và Uruguay đã đăng bài viết nêu bật ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Phiên bản di động