Covid-19: Nỗi lo về sự bất bình đẳng từ việc học trực tuyến

TGVN. Đại dịch Covid-19 với việc đóng cửa trường học, khiến việc học trực tuyến trở thành một xu hướng mới. Tuy nhiên, nhiều người lo ngại việc này sẽ góp phần gia tăng khoảng cách bất bình đẳng.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Covid-19: Học trực tuyến - Nỗi lo về sự bất bình đẳng và tư nhân hóa
Với việc đóng cửa trường học do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 khiến việc học trực tuyến đã trở thành một xu hướng mới. Tuy nhiên, nhiều người lo ngại sẽ góp phần gia tăng khoảng cách bất bình đẳng. (Nguồn: Robin Utrecht / REX / Shutterstock)

Trưởng ban giáo dục Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) Andreas Schleicher nhận định thời kỳ đại dịch Covid-19 là một giai đoạn quan trọng có thể tác động lên cả nền giáo dục về sau. Vậy rằng liệu sau khi đại dịch kết thúc, học trực tuyến có trở thành một phương pháp mới cho giáo dục không?

Hình thức mới của giáo dục

Đã có một số ý kiến đồng tình với điều này, như thống đốc bang New York Andrew Cuomo, hồi tháng 5/2020 từng công khai bản thân không hiểu được vì sao hệ thống trường học vẫn còn tồn tại. Ông cũng tuyên bố, với sự giúp đỡ của cựu Giám đốc điều hành Google Eric Schmidt và Bill Gates, hệ thống giáo dục ở bang này sẽ được cân nhắc lại.

Nhà văn Naomi Klein nhận định, Covid-19 là một cơ hội để thúc đẩy tham vọng trong giáo dục của những gã khổng lồ công nghệ.

Theo giám đốc NPDL, một doanh nghiệp quốc tế về giáo dục, Michael Fullan và Joanne Quinn: "Sau khi kết thúc đại dịch, sẽ có sự kết hợp giữa những tiến bộ liên tục trong công nghệ kỹ thuật số cũng như sự tăng cường nhu cầu về phương pháp học lấy sinh viên làm trung tâm, mang đến cơ hội chưa từng có để thay đổi hệ thống giáo dục".

Hannah Owen của Nesta, một doanh nghiệp công nghệ ở Anh, cho biết: "Đại dịch Covid-19 đã tạo động lực để các trường học áp dụng, triển khai và sử dụng nhiều chức năng hơn công nghệ. Rất có thể các mô hình kết hợp giữa các nền tảng kỹ thuật số và phương pháp học truyền thống được áp dụng, góp phần giảm thiểu khối lượng công việc của giáo viên".

Vậy liệu rằng các trường có tiếp tục tăng cường phương pháp kỹ thuật số cho giáo dục sau khi kết thúc đại dịch? Đối với các nhà đầu tư, chắc chắn là có.

Theo HolonIQ, đầu tư toàn cầu vào các công nghệ giáo dục tăng hơn gấp đôi, từ 7 tỷ USD năm 2019 lên mức kỷ lục 16,1 tỷ USD vào năm 2020.

Nỗi lo về sự bất bình đẳng và tư nhân hóa

Mặt khác, cũng có nhiều người lo ngại phương pháp này sẽ góp phần gia tăng khoảng cách bất bình đẳng khi những học sinh có hoàn cảnh khó khăn sẽ không có đủ điều kiện vật chất.

Ví dụ, nghiên cứu của Sutton Trust cho thấy, trong số những học sinh tham gia học trực tuyến thì 30% học sinh thuộc gia đình trung lưu, so với 16% học sinh thuộc tầng lớp lao động.

Tỷ lệ này ở các trường tư thục có khả năng cao hơn gấp đôi so với trường công lập. Đó là chưa kể nhiều phụ huynh không thành thạo hay thậm chí không biết sử dụng công nghệ để có thể hướng dẫn con trẻ kết nối với việc học.

Karen Giles, Hiệu trưởng trường Barham cho biết: "Hầu hết trẻ em đều có thiết bị công nghệ, nhưng nó có thể là điện thoại di động của bố mẹ, hoặc là tivi ở phòng khách. Điều này là không công bằng, khi những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn hơn sẽ gặp nhiều khó khăn hơn, và ngược lại với những em có hoàn cảnh thuận lợi. Tôi quyết tâm sẽ thu hẹp khoảng cách đó".

Bà Giles đã chấp nhận đề nghị giúp đỡ của chính phủ với hy vọng giải quyết được vấn đề. Bộ Giáo dục đã cung cấp hơn 800.000 máy tính cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn.

Tuy nhiên cũng xảy ra nhiều bất cập, như việc cung cấp thiết bị của Barham đã bị cắt giảm từ 20 xuống chỉ còn 6 do sự thay đổi tiêu chí hỗ trợ vào hồi tháng 10. Sutton Trust đã báo cáo vào đầu tháng này rằng chỉ 10% giáo viên ở Anh cho biết tất cả học sinh của họ được tiếp cận đầy đủ với các thiết bị và internet.

Các nhà vận động về quyền riêng tư cũng lo ngại những hậu quả mà việc học trực tuyến có thể gây ra cho giáo viên, phụ huynh và học sinh. Ví dụ, trong thỏa thuận với Google để hỗ trợ việc học trực tuyến, các trường học đồng ý Google có thể thực hiện "các thay đổi hợp lý về mặt thương mại" tùy từng thời điểm.

Jen Persson của nhóm chiến dịch Defend Digital Me, nhận định: "Các điều khoản và điều kiện cho nhiều sản phẩm này rất dài, khó theo dõi, thay đổi thường xuyên và trường học không gửi chúng cho phụ huynh để nắm bắt thông tin. Vì vậy, rất khó để hiểu cách Google, hoặc thậm chí là bất kỳ ai khác, xử lý dữ liệu của trẻ em như thế nào".

Vào tháng 9/2020, Hội đồng Trách nhiệm Giải trình Kỹ thuật số Quốc tế có trụ sở tại Washington đã báo cáo rằng 79 trong số 123 ứng dụng giáo dục mà họ nhận thấy dữ liệu thông tin của người dùng được chia sẻ với các bên thứ ba, có thể bao gồm tên, địa chỉ email, dữ liệu vị trí và ID thiết bị.

Ông Schleicher sau đó cũng phủ nhận mối lo này, khi nhận định các dữ liệu thông tin của người dùng chỉ là để hỗ trợ đồng bộ với hệ thống phần mềm, giúp cho việc tùy chỉnh thuận lợi, chứ không phải để đánh cắp thông tin.

Nhiều nhà nghiên cứu cũng lo ngại việc học trực tuyến có thể tạo điều kiện cho tư nhân hóa thị trường một cách ngấm ngầm.

Ben Williamson, một nhà nghiên cứu giáo dục tại Đại học Edinburgh, cho biết: "Nếu chúng ta hiểu tư nhân hóa là việc cung cấp dịch vụ của khu vực tư nhân theo truyền thống do nhà nước cung cấp, thì trong thời kỳ đại dịch, một phần lớn giáo dục ở Anh đã bị tư nhân hóa. Ví dụ Google, Microsoft và những doanh nghiệp tư nhân khác có thể thâm nhập và gây ảnh hưởng đến các trường học qua việc tiếp tục triển khai mô hình trường học kỹ thuật số mới của họ, dựa trên phân tích dữ liệu, trí tuệ nhân tạo và các chức năng tự động, thích ứng".

Không chỉ Williamson, cũng nhiều người lo ngại việc phân phối giáo dục của nhà nước sau này sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào các công ty tư nhân nếu tình trạng vẫn còn tiếp diễn.

Xu hướng không thể tránh khỏi?

Thực tế tồn tại nhiều luồng ý kiến, ủng hộ và phản đối, nhưng khó có thể phủ nhận phương pháp học trực tuyến đang trở thành một xu thế mới, khi đa số học sinh, sinh viên đang tích cực áp dụng phương pháp này.

Bukky Yusuf, lãnh đạo cấp cao và là trưởng nhóm khoa học tại trường Edith Kay, Bắc London, Anh nhận định: "Hình thức học trực tuyến có thể giúp giảm thiểu lo lắng cho một số người, vì họ có các tùy chọn về thời điểm và cách thức họ tham gia, thông qua video, âm thanh hoặc tính năng trò chuyện".

Nhiều giáo viên ở Barham cũng cảm thấy có thể chuẩn bị bài giảng tốt hơn với việc học trực tuyến. Họ nhận thấy kết hợp giảng dạy truyền thống và giảng dạy trực tuyến góp phần gia tăng sự tham gia của phụ huynh, giúp các học sinh có thể giao tiếp, trao đổi bài, cũng như nâng cao kỹ năng máy tính của học sinh và cải thiện việc giám sát các tiêu chuẩn giảng dạy.

Tương lai của việc học trực tuyến sau đại dịch Covid-19 vẫn đang là vấn đề gây nhiều sự tranh cãi, đòi hỏi phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng cả mặt tích cực lẫn tiêu cực để tìm ra giải pháp hợp lý nhất, không chỉ riêng vấn đề học trực tuyến mà còn cả tương lai của nền giáo dục trên thế giới.

TIN LIÊN QUAN
Giáo dục Việt Nam dưới góc nhìn của các chuyên gia quốc tế
Giáo dục tuần qua: Nổi bật câu chuyện thưởng Tết giáo viên 1,5 triệu đồng
Hai con gái 'bí ẩn' của Tổng thống Nga Putin được giáo dục thế nào?
Sách giáo khoa mới lớp 1: Sau học kì I, học sinh đọc trơn tru, giáo viên đỡ 'ngạt thở'?
Đại hội XIII của Đảng: Kỳ vọng những chính sách của Đảng nhằm đổi mới sáng tạo
(theo Dân trí/The Guardian)

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Xem nhiều

Đọc thêm

Quản trị an ninh phi truyền thống trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Quản trị an ninh phi truyền thống trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Những nguy cơ đe dọa an ninh phi truyền thống trên thế giới xuất hiện rất nhiều ở Việt Nam với tác hại vô cùng nghiêm trọng, đặt ra yêu ...
Trừng phạt Nga hay cuộc 'chiến tranh kinh tế' tổng lực của phương Tây trên khắp thế giới

Trừng phạt Nga hay cuộc 'chiến tranh kinh tế' tổng lực của phương Tây trên khắp thế giới

Các vòng trừng phạt Nga, có thể ít tác động tới chủ thể, nhưng một cuộc 'chiến tranh kinh tế' tổng lực của phương Tây đã khiến toàn thế giới ...
Tăng cường nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam

Tăng cường nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam

Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam, Thường trực Hội đã có nhiều cách làm sáng tạo đem lại hiệu quả thiết ...
Dự án y tế AI giảm gánh nặng chữa bệnh cho cư dân bản địa Australia

Dự án y tế AI giảm gánh nặng chữa bệnh cho cư dân bản địa Australia

Dự án y tế Healthy Connections nhằm giải quyết những thách thức trong việc tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản của cư dân vùng hẻo lánh ở phía ...
Trung Quốc 'ra đòn' mới, căng thẳng với EU đã tiến đến sản phẩm sữa

Trung Quốc 'ra đòn' mới, căng thẳng với EU đã tiến đến sản phẩm sữa

Ngày 22/11, Trung Quốc thông báo mở rộng cuộc điều tra chống trợ cấp đối với các sản phẩm sữa nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU).
Mê mẩn khung cảnh của cung đường bao biển đẹp nhất Việt Nam ở Quảng Ninh

Mê mẩn khung cảnh của cung đường bao biển đẹp nhất Việt Nam ở Quảng Ninh

Tuyến đường bao biển nối Hạ Long và Cẩm Phả (Quảng Ninh) được đánh giá là một tuyến đường ven biển đẹp nhất Việt Nam bởi có sự kết hợp ...
Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' 2024: Lan tỏa những câu chuyện đẹp về tình thầy trò

Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' 2024: Lan tỏa những câu chuyện đẹp về tình thầy trò

Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' 2024 đã tạo sự kết nối tình cảm giữa thầy với trò, giữa nhà trường với học sinh.
Người thầy dạy học sinh bằng nhân cách của chính mình

Người thầy dạy học sinh bằng nhân cách của chính mình

Người thầy phải trở nên tự tin, tự chủ và tự cập nhật bản thân, để AI chỉ là một trợ lý thông thái...
Trường Tiểu học Dịch Vọng A đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ

Trường Tiểu học Dịch Vọng A đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ

50 năm qua là hành trình tự hào và cũng là nền tảng vững chắc để Trường Tiểu học Dịch Vọng A tiếp tục vươn xa.
Bộ trưởng GD&ĐT: Không cấm dạy thêm nhưng cấm những hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo

Bộ trưởng GD&ĐT: Không cấm dạy thêm nhưng cấm những hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, chủ trương là không cấm dạy thêm nhưng cấm những hành vi vi phạm đạo đức của nhà giáo.
Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11): Tình yêu thương, sự trung thực, lòng thiện lương làm nên vẻ đẹp của người thầy

Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11): Tình yêu thương, sự trung thực, lòng thiện lương làm nên vẻ đẹp của người thầy

Người thầy phải chú trọng giáo dục học sinh về đạo đức, lối sống, sự bao dung và trách nhiệm xã hội.
Hơn 50 sinh viên Việt Nam đón nhận cơ hội học tập tại xứ sở chuột túi Australia

Hơn 50 sinh viên Việt Nam đón nhận cơ hội học tập tại xứ sở chuột túi Australia

52 sinh viên Việt Nam chuẩn bị lên đường sang học tập tại các trường đại học của Australia theo chương trình Học bổng chính phủ nước này.
Dịch vụ công mang lại môi trường minh bạch, hướng tới mục tiêu công bằng, bền vững

Dịch vụ công mang lại môi trường minh bạch, hướng tới mục tiêu công bằng, bền vững

Dịch vụ công mang lại môi trường minh bạch, hướng đến mục tiêu công bằng, văn minh và mang tính cộng đồng.
Chủ tịch nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 2 phi công vụ tai nạn máy bay ở Bình Định

Chủ tịch nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 2 phi công vụ tai nạn máy bay ở Bình Định

Ngày 22/11, Chủ tịch nước vừa có Quyết định về việc tặng thưởng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc.
Từ năm 2025, giấy phép lái xe ô tô bị trừ hết điểm: Phải kiểm tra lý thuyết và mô phỏng để phục hồi điểm

Từ năm 2025, giấy phép lái xe ô tô bị trừ hết điểm: Phải kiểm tra lý thuyết và mô phỏng để phục hồi điểm

Bộ Công an ban hành Thông tư 65/2024, theo đó, người có giấy phép lái xe ô tô bị trừ hết điểm thì phải kiểm tra lý thuyết và mô phỏng để phục hồi điểm.
Từ ngày 1/1/2025, xe ô tô 8 chỗ phải lưu trữ dữ liệu hành trình tối thiểu 1 năm?

Từ ngày 1/1/2025, xe ô tô 8 chỗ phải lưu trữ dữ liệu hành trình tối thiểu 1 năm?

Từ 1/1/2025, xe ô tô 8 chỗ phải lưu trữ dữ liệu hành trình tối thiểu 1 năm? Hệ thống dữ liệu thiết bị giám sát hành trình và thiết bị ghi nhận hình ảnh ...
Hướng tới tăng trưởng xanh, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Hướng tới tăng trưởng xanh, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Tăng cường hợp tác quốc tế về phổ biến kiến thức khoa học hướng tới tăng trưởng xanh
Rác thải nhựa tại các siêu thị: Mối nhức nhối ngày càng nghiêm trọng của Australia

Rác thải nhựa tại các siêu thị: Mối nhức nhối ngày càng nghiêm trọng của Australia

Số liệu của APCO cho thấy, Australia tạo ra nhiều rác thải nhựa bình quân đầu người hơn mọi quốc gia khác trên thế giới, ngoại trừ Singapore.
Dự án y tế AI giảm gánh nặng chữa bệnh cho cư dân bản địa Australia

Dự án y tế AI giảm gánh nặng chữa bệnh cho cư dân bản địa Australia

Dự án y tế Healthy Connections nhằm giải quyết những thách thức trong việc tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản của cư dân vùng hẻo lánh ở phía Tây Australia.
Phát động chiến dịch chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết năm thứ 14

Phát động chiến dịch chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết năm thứ 14

Chiến dịch 'JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết' nhằm tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên toàn quốc vừa được phát động.
Tăng thuế thuốc lá: Chìa khóa bảo vệ sức khỏe người dân Việt Nam

Tăng thuế thuốc lá: Chìa khóa bảo vệ sức khỏe người dân Việt Nam

Ngày 21/11, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá.
Ngày thế giới Vì trẻ sinh non 17/11: Nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến trẻ sinh non

Ngày thế giới Vì trẻ sinh non 17/11: Nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến trẻ sinh non

Ngày thế giới Vì trẻ sinh non năm nay có chủ đề là ‘Hãy cùng nhau lan tỏa thông điệp và hành động vì tương lai của các em'.
Nhật Bản: Nghiên cứu mới mở đường cho mục tiêu giảm nguy cơ mắc bệnh cho trẻ sơ sinh nhẹ cân

Nhật Bản: Nghiên cứu mới mở đường cho mục tiêu giảm nguy cơ mắc bệnh cho trẻ sơ sinh nhẹ cân

Theo các chuyên gia y tế Nhật Bản, tác động của việc trẻ sơ sinh bị thiếu cân cũng có thể ảnh hưởng đến tương lai của thế hệ sau này.
Hà Nội: Chi 1.000 tỷ đồng điều trị đái tháo đường cho người dân

Hà Nội: Chi 1.000 tỷ đồng điều trị đái tháo đường cho người dân

Ước tính, khoảng 500.000 người ở Hà Nội bị đái tháo đường và 1,5 triệu người mắc tiền đái tháo đường.
Phiên bản di động