Đại dịch Covid-19: vaccine trong cuộc chơi chính trị

Dịch Dung
Phân tích và Bình luận chính trị
TGVN. Trong cuộc chiến chống lại đại dịch Covid-19, vaccine đang là vấn đề thời sự nhất hiện nay. Nhưng, vaccine cũng được sử dụng cả trong cuộc chơi ảnh hưởng chính trị thế giới. Phân tích của báo Thế giới & Việt Nam.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Một năm sau khi dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra bùng phát và rồi lây lan ra khắp thế giới, cuộc chạy đua giữa nhiều bên khác nhau về nghiên cứu và bào chế ra vaccine phòng ngừa dịch bệnh đã đưa lại sự ra đời của một số loại vaccine. Vaccine của hãng Sinovac của Trung Quốc, vaccine Sputnik-V của Nga, vaccine của liên doanh giữa hãng Pfizer của Mỹ và hãng Biontech của Đức cũng như vaccine của hãng Moderna của Mỹ và Astrazenica của Anh đều thuộc diện xuất hiện đầu tiên và có hiệu ứng phòng ngừa dịch bệnh được nhà sản xuất đánh giá từ 65% trở lên. Tất cả đều chưa được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho phép lưu hành và sử dụng.

PHÂN TÍCH CỦA TG&VN

PHÂN TÍCH Bầu cử Mỹ 2020: Nhận diện nước Mỹ qua một kỳ bầu cử

PHÂN TÍCH Bầu cử Mỹ 2020: Nhận diện nước Mỹ qua một kỳ bầu cử

TGVN. Kết quả bầu cử Mỹ 2020 và những ngày “hậu bầu cử” này cho thấy hai điều, vừa phản ánh thực trạng chính trị ...

Đại dịch Covid-19: vaccine trong cuộc chơi chính trị
Nhu cầu về vaccine phòng ngừa dịch bệnh Covid-19 hiện tại cũng như cả trong tương lai nữa gần như vô hạn.

Giá trị của một liều vaccine

Theo WHO, hiện có 47 loại vaccine phòng ngừa dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra được nghiên cứu bào chế và được thử nghiệm, trong đó có 10 đang được thử nghiệm ở giai đoạn thứ 3, tức là giai đoạn cuối cùng. Dịch bệnh này có bị kiềm chế hay không phụ thuộc vào các biện pháp đối phó ở các nơi trên thế giới. Thế giới có thể loại trừ nó được hay không phụ thuộc vào việc có bào chế ra thuốc đặc trị và vaccine phòng ngừa hay không. Hiện tại, trên thế giới chưa có thuốc đặc trị Covid-19 mà mới chỉ có những liệu pháp trị dịch bệnh và mới chỉ có một số loại vaccine được chính quyền ở một số nơi cho phép lưu hành và sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.

Vaccine của hãng Sinovac của Trung Quốc, vaccine Sputnik-V của Nga, vaccine của liên doanh giữa hãng Pfizer của Mỹ và hãng Biontech của Đức cũng như vaccine của hãng Moderna của Mỹ và Astrazenica của Anh đều thuộc diện xuất hiện đầu tiên và có hiệu ứng phòng ngừa dịch bệnh được nhà sản xuất đánh giá từ 65% trở lên. Tất cả đều chưa được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho phép lưu hành và sử dụng.

Vaccine được sử dụng không những chỉ trong đối phó dịch bệnh mà còn cả trong cuộc chơi ảnh hưởng chính trị thế giới và chính trị quốc gia. Ai có vaccine sẽ có quyền và thế, ảnh hưởng và vai trò. Các nơi chạy đua với thời gian để đối phó dịch bệnh và nhiều bên ganh đua với nhau để bào chế đầu tiên ra vaccine, để có được trước tiên loại vaccine với hiệu quả cao nhất trên mọi phương diện, để đảm bảo cung ứng đủ cho nhu cầu riêng, để trở thành nơi đầu tiên thực hiện tiêm chủng phòng ngừa dịch bệnh và để thực thi cái gọi là "ngoại giao vaccine" cũng như đương nhiên để chiếm được thị phần lớn nhất.

Điều hiện có thể chắc chắn được là rồi đây, khi dịch bệnh đã bị kiểm soát và chế ngự đến mức độ con người trên thế giới có thể giao thương như trước thì việc tiêm chủng phòng ngừa dịch bệnh sẽ là một trong những điều kiện cho xuất nhập cảnh. Vì thế, nhu cầu về vaccine phòng ngừa dịch bệnh hiện tại cũng như cả trong tương lai nữa gần như vô hạn. Cuộc chơi chính trị với vaccine vì thế còn dài dài.

Quả bóng trong cuộc chơi quyền lực

Vaccine được sử dụng rất khác nhau trong cuộc chơi chính trị về quyền lực trong quốc gia và vì ảnh hưởng quốc tế. Trước thời điểm diễn ra cuộc bầu cử tổng thống năm nay ở nước Mỹ, vaccine được nhìn nhận và dự liệu như "Sự bất ngờ tháng Mười", khái niệm ám chỉ sự kiện đột ngột có thể có tác động rất quyết định tới kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử tổng thống ở Mỹ. Nước Mỹ ở trong tình trạng rất thê thảm bởi tác động tai hại của dịch bệnh và nếu có được vaccine trước ngày bầu cử, Tổng thống đương nhiệm Donald Trump rất có thể có được lợi thế quyết định.

Điều “bi” đối với người này và “hài” đối với cuộc bầu cử là chỉ vài hôm sau ngày bầu cử, hãng Pfizer của Mỹ và hãng Biontech của Đức công bố bào chế thành công vaccine với hiệu quả hơn 90%. Ông Trump hậm hực cho rằng hai hãng kia cố tình lùi thời điểm công bố đến sau ngày bầu cử để hạ thấp cơ may tái đắc cử của mình. Hai hãng kia có thật sự chủ ý sử dụng vaccine để làm chuyện chính trị ở Mỹ hay không thì chỉ có họ mới biết được. Nhưng trên thực tế thì việc nước Mỹ chưa có vaccine trước thời điểm diễn ra cuộc bầu cử thật sự rất bất lợi cho ông Trump.

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên tuyên bố bào chế ra vaccine và hợp tác với nhiều đối tác để tiến hành thử nghiệm giai đoạn 3 ở nước ngoài. Thể diện và uy tín quốc gia được nâng cao. Trong thế giới ngoại giao xuất hiện ngay khái niệm "ngoại giao vaccine" như trước đấy đã có khái niệm "ngoại giao khẩu trang" hay "ngoại giao máy thở". Nhưng chỉ cần quyết định của chính phủ Brazil ngừng hợp tác với Trung Quốc trên phương diện này cũng lại đã đủ để bộc lộ những mặt trái và khả năng dễ bị tổn thương đối với các bên liên quan trong cuộc chơi chính trị với vaccine.

Vaccine còn là quả bóng trong cuộc chơi chính trị thời gian dài nữa bởi thế giới còn cần thời gian không thể ngắn để đối phó dịch bệnh và bởi hiện tại vẫn còn nhiều câu hỏi liên quan đến dịch bệnh vẫn chưa được thế giới trả lời mà chỉ khi có được câu trả lời thì thế giới mới đầy lùi, kiềm chế và thủ tiêu được dịch bệnh.

Hay như Liên minh châu Âu (EU) hiện tại đang thực thi hẳn một chiến lược thực thụ về vaccine. Thực trạng hiện tại trong EU nói chung và trong rất nhiều thành viên của EU nói riêng là bằng chứng rất xác thực về việc EU cho đến nay đã không thành công với việc ứng phó dịch bệnh. Lối thoát cho EU bây giờ chỉ có thể là phong toả, cách ly xã hội và giãn cách xã hội triệt để cùng với nhanh chóng có được vaccine của hai hãng Pfizer/Biontech. EU phải gỡ gạc bằng cách có được đủ vaccine cho tất cả thành viên sớm nhất và phân phối công bằng nhất. Vaccine trở thành cứu cánh về chính trị cho EU.

Sự ra đời của vaccine Sputnik-V của Nga hay việc nước Anh là nơi đầu tiên cho phép sử dụng và lưu hành vaccine cũng đều có tác động đối nội và đối ngoại rất mạnh mẽ. Tác động chính trị này lớn hay nhỏ, sâu sắc hay hình thức phụ thuộc rất quyết định vào việc sử dụng những nhân tố như thời điểm, phạm vi và lộ trình áp dụng chứ còn hiệu quả trên thực tế thật sự như thế nào thì hiện tại lại không quan trọng.

Vaccine còn là quả bóng trong cuộc chơi chính trị thời gian dài nữa bởi thế giới còn cần thời gian không thể ngắn để đối phó dịch bệnh và bởi hiện tại vẫn còn nhiều câu hỏi liên quan đến dịch bệnh vẫn chưa được thế giới trả lời mà chỉ khi có được câu trả lời thì thế giới mới đầy lùi, kiềm chế và thủ tiêu được dịch bệnh.

Ai có được câu trả lời trước thì sẽ có được không chỉ lợi thế trong đối phó dịch bệnh mà còn cả ảnh hưởng và vai trò, vị thế và uy quyền về chính trị thế giới.

WHO sẽ phái nhóm điều tra nguồn gốc đại dịch Covid-19 tới Trung Quốc

WHO sẽ phái nhóm điều tra nguồn gốc đại dịch Covid-19 tới Trung Quốc

TGVN. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết sẽ cử một nhóm đến Vũ Hán (Trung Quốc) để điều tra nguồn gốc của ...

Có

Có "kỷ lục buồn", Brazil gấp rút lên kế hoạch tiêm vaccine Covid-19

TGVN. Ngày 16/12, Brazil đã ghi nhận kỷ lục buồn khi có 70.000 ca mắc mới Covid-19, trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm thứ ...

Các nước rục rịch lên kế hoạch tiêm phòng vaccine Covid-19, Phó Tổng thống Mỹ và phu nhân tiêm ngừa công khai

Các nước rục rịch lên kế hoạch tiêm phòng vaccine Covid-19, Phó Tổng thống Mỹ và phu nhân tiêm ngừa công khai

TGVN. Mỹ tăng cường quảng bá về tính an toàn của vaccine, Pháp và Nigeria lên kế hoạch tiêm chủng là các thông tin mới ...

Vaccine Covid-19: Tổng thống Trump và ông Biden sẵn sàng tiêm công khai, thực hiện càng sớm càng tốt; châu Âu, Ấn Độ bàn về sự minh bạch, công bằng

Vaccine Covid-19: Tổng thống Trump và ông Biden sẵn sàng tiêm công khai, thực hiện càng sớm càng tốt; châu Âu, Ấn Độ bàn về sự minh bạch, công bằng

TGVN. Cả Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden và đương kim Tổng thống Donald Trump đều tuyên bố sẽ sớm tiêm vaccine ngừa Covid-19 ...

Đọc thêm

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 29/4/2024, Lịch vạn niên ngày 29 tháng 4 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 29/4/2024, Lịch vạn niên ngày 29 tháng 4 năm 2024

Lịch âm 29/4. Lịch âm hôm nay 29/4/2024? Âm lịch hôm nay 29/4. Lịch vạn niên 29/4/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 29/4/2024: Tuổi Tý công việc phát triển

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 29/4/2024: Tuổi Tý công việc phát triển

Xem tử vi 29/4 - tử vi 12 con giáp hôm nay 29/4/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
XSCM 29/4, trực tiếp kết quả xổ số Cà Mau hôm nay 29/4/2024. KQXSCM thứ 2

XSCM 29/4, trực tiếp kết quả xổ số Cà Mau hôm nay 29/4/2024. KQXSCM thứ 2

XSCM 29/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Cà Mau hôm nay - XSCM 29/4/2024. Ket qua xo so Ca Mau. KQXSCM thứ 2. kết quả xổ số Cà ...
XSHCM 29/4, Trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 29/4/2024. KQXSHCM thứ 2

XSHCM 29/4, Trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 29/4/2024. KQXSHCM thứ 2

XSHCM 29/4 - Trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay - XSHCM 29/4/2024. xổ số thành phố. kết quả xổ số Hồ Chí Minh ngày ...
XSMT 29/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Hai ngày 29/4/2024. SXMT 29/4/2024

XSMT 29/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Hai ngày 29/4/2024. SXMT 29/4/2024

XSMT 29/4 - KQXSMT thứ 2. Trực tiếp cập nhật kết quả xổ số miền Trung hôm nay - XSMT thứ 2 ngày 29/4/2024. SXMT 29/4/2024. xổ số hôm nay ...
XSMB 29/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 2 ngày 29/4/2024. dự đoán XSMB 29/4

XSMB 29/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 2 ngày 29/4/2024. dự đoán XSMB 29/4

XSMB 29/4 - KQXSMB thứ 2. Trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay 29/4/2024. SXMB 29/4. xổ số hôm nay 29/4. dự đoán XSMB hôm nay. KQSXMB ...
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động