Gia nhập thị trường mua bán tranh tại Việt Nam cần xác định đi dường dài

Thị trường mua bán tranh nghệ thuật tại Việt Nam được các chuyên gia nhận định còn sơ cấp, non trẻ, thiếu chuyên nghiệp và bài bản, người gia nhập thị trường cần xác định phải đi đường dài.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Gia nhập thị trường mua bán tranh tại Việt Nam cần xác định đi dường dài
Tranh "Em bé ôm gà" Lê Phổ - tác phẩm mỹ thuật Đông Dương hồi hương từ Mỹ - cho thấy tín hiệu tích cực của thị trường mua bán tranh ở Việt Nam. (Ảnh: Rago Arts)

Trong những năm gần đây, thị trường mỹ thuật Việt Nam chứng kiến nhiều sự thay đổi và phát triển tích cực. Không chỉ có những bức trăm ngàn USD, triệu USD của các danh họa thời Đông Dương được rao bán trên các sàn đấu giá quốc tế, mà các hoạt động rao bán, mua và sưu tầm tranh… trong nước cũng xuất hiện ngày một nhiều.

Thậm chí còn có những họa sĩ đương đại Việt Nam có tranh được giao dịch ở mức hàng trăm nghìn USD, có mức thu nhập lên đến tiền tỷ (đồng).

Tuy nhiên giới chuyên môn nhận định thị trường Việt Nam dù sôi động, nhưng vẫn chỉ đang là thị trường sơ cấp, còn non trẻ, thiếu chuyên nghiệp và tính bài bản.

Tại tọa đàm Trò chuyện về sức khỏe nghệ thuật diễn ra ngày 4/1 tại Hà Nội, do các tổ chức, nền tảng hỗ trợ phát triển nghệ thuật Đỡ Đần và Lân Tinh tổ chức các chuyên gia phân tích rõ hơn về thị trường mỹ thuật trong nước hiện nay.

Nhà sưu tầm Hoàng Anh Tuấn nhận định về bản chất, thị trường nghệ thuật không bao giờ có được tính minh bạch cũng như tính thanh khoản cao như thị trường hàng hóa tiêu dùng thông thường.

Ông nhận định phí gia nhập của những mặt hàng tiêu dùng thông thường rất rõ ràng, nhưng phí gia nhập của nghệ thuật thì lớn, trở thành một rào cản. Thêm vào đó, tranh lại là mặt hàng mang tính độc bản chứ không thể sản xuất hàng loạt, định giá của tác giả về tác phẩm của mình có thể rất chủ quan.

“Tôi biết trường hợp có người muốn bán đi bộ sưu tập của mình nhưng không khả thi, trừ khi quay lại liên hệ chính họa sĩ gốc. Lúc này thì bộ sưu tập lại giống như chiếc ôtô ở chỗ khi bán thì giá không còn cao như lúc mua”, nhà sưu tầm đưa ra ví dụ để minh họa cho khả năng thanh khoản thấp của thị trường nghệ thuật mỹ thuật tại Việt Nam.

Các chuyên gia chỉ ra một nhà sưu tầm quốc tế nếu muốn sưu tập tranh của danh họa Việt Nam cần có những nhà đầu tư trong nước sẵn sàng trả giá cao, nhưng hiện nay chưa có đủ người như vậy.

Gia nhập thị trường mua bán tranh tại Việt Nam cần xác định đi dường dài
Các chuyên gia trong buổi trò chuyện về "sức khỏe" thị trường nghệ thuật Việt. (Nguồn: Vietnamplus)

Giám tuyển Ace Lê, Giám đốc thị trường Việt Nam của sàn đấu giá Sotheby’s (Anh) nhấn mạnh, điều kiện đủ để có một thị trường thứ cấp là sức khỏe của nhà sưu tầm nội địa. Dù đây là yếu tố thị trường Việt Nam còn yếu, tuy nhiên anh nhìn thấy những dấu hiệu tích cực.

“Ở giai đoạn đất nước mới mở cửa, có khoảng 90% là người mua nước ngoài vì đơn giản họ có thu nhập cao hơn, còn bây giờ thì ngược lại, 70% người mua hầu hết là trong nước. Họ mua cả tranh Đông Dương vốn là tranh có giá trị cao và thanh khoản cao, mua cả tranh nghệ sĩ trẻ”, giám tuyển này nhận định.

Ông Ace Lê cũng chỉ ra sau 30 năm kinh doanh tranh của các danh họa Việt với những suy nghĩ và hệ giá trị “vị phương Tây,” sàn Sotheby’s đã thấy nhu cầu hồi hương tranh của nhà sưu tầm Việt nên đã tuyển dụng người trong nước để phụ trách, quảng bá, trao đổi tranh bằng tiếng Việt. Ngoài ra việc có 20 tác phẩm đạt mốc đấu giá triệu USD được nhà sưu tầm Việt Nam mua cũng là tín hiệu đáng mừng, kéo theo sự thay đổi trong cách vận hành thị trường tranh trong nước.

Theo giới chuyên môn, nếu muốn bước vào thị trường, bất kể là người mua tranh hay bán tranh cũng cần hết sức thận trọng, xác định rõ mục tiêu của mình cũng như chấp nhận đi đường dài.

Bà Dương Thu Hằng, Giám đốc Hanoi Studio Gallery xác định việc này rất vất vả, đặc biệt khi phòng tranh này chọn đi theo hướng quảng bá cho các tác giả, tác phẩm đương đại tiềm năng. “Tôi tin chúng ta đã bắt đầu có một thị trường, nhưng các tác giả trẻ không thể mong sinh lời ngay trong 5-7 năm đầu, mà luôn phải tính bằng nhiều thập kỷ. Hãy cứ là người mua và sưu tầm, tận hưởng năng lượng của sự sáng tạo trước khi coi nó là một món đầu tư”.

Biến rác thành tác phẩm nghệ thuật

Biến rác thành tác phẩm nghệ thuật

Trong nỗ lực làm sạch đỉnh Everest, các nhà hoạt động môi trường tại Nepal đang biến rác thải thành những tác phẩm nghệ thuật...

Bức tranh nghệ thuật trường phái siêu thực có giá hơn 121 triệu USD

Bức tranh nghệ thuật trường phái siêu thực có giá hơn 121 triệu USD

Hơn 121 triệu USD là mức giá được trả cho Empire of Light, một bức tranh nghệ thuật thuộc trường phái siêu thực của họa ...

Triển vọng hợp tác bền vững của nghệ thuật múa châu Á

Triển vọng hợp tác bền vững của nghệ thuật múa châu Á

Liên hoan Múa châu Á năm 2024 lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội với sự tham gia của đông đảo nghệ sĩ ...

Giới thiệu chương trình nghệ thuật đặc sắc của nghệ sĩ Hong Kong tại Việt Nam

Giới thiệu chương trình nghệ thuật đặc sắc của nghệ sĩ Hong Kong tại Việt Nam

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và Zuni Icosahedron (Hong Kong, Trung Quốc) sẽ giới thiệu chương trình biểu diễn nghệ thuật ...

Tôn vinh nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương

Tôn vinh nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương

Ngày 7/1 tới, Triển lãm & Art talk "Sự hồi sinh của nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương", sẽ được tổ chức tại Hà ...

(theo Vietnamplus)

Đọc thêm

Điểm tin thế giới sáng 7/1: Tỷ phú Musk chê Thủ tướng Anh 'đáng khinh', Iran lên án mạnh mẽ Mỹ, đồng AUD giảm sâu

Điểm tin thế giới sáng 7/1: Tỷ phú Musk chê Thủ tướng Anh 'đáng khinh', Iran lên án mạnh mẽ Mỹ, đồng AUD giảm sâu

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 7/1.
Tiểu sử Bộ trưởng Ngoại giao, Hội nhập khu vực và kiều dân Togo Robert Dusse

Tiểu sử Bộ trưởng Ngoại giao, Hội nhập khu vực và kiều dân Togo Robert Dusse

Bộ trưởng Ngoại giao, Hội nhập khu vực và Kiều dân Togo Robert Dusse bắt đầu chuyến thăm Việt Nam, theo lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại ...
Giá tiêu hôm nay 7/1/2025: Tín hiệu tích cực trong năm 2025, Mỹ tiếp tục là thị trường lớn nhất của tiêu Việt xuất khẩu

Giá tiêu hôm nay 7/1/2025: Tín hiệu tích cực trong năm 2025, Mỹ tiếp tục là thị trường lớn nhất của tiêu Việt xuất khẩu

Giá tiêu hôm nay 7/1/2025 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 148.000 – 150.000 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 7/1/2025: Giá vàng thế giới và trong nước ngược chiều, chờ tin từ Mỹ, quốc gia Nam Kavkaz trở thành kênh xuất khẩu chính của vàng Nga

Giá vàng hôm nay 7/1/2025: Giá vàng thế giới và trong nước ngược chiều, chờ tin từ Mỹ, quốc gia Nam Kavkaz trở thành kênh xuất khẩu chính của vàng Nga

Giá vàng hôm nay 7/1/2025, Giá vàng thế giới nhích nhẹ trong khi trong nước lao dốc. Armenia trở thành thị trường xuất khẩu chính của vàng Nga.
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 7/1/2025: Tuổi Hợi công việc bất lợi

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 7/1/2025: Tuổi Hợi công việc bất lợi

Xem tử vi 7/1 - tử vi 12 con giáp hôm nay 7/1/2025 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 7/1/2025, Lịch vạn niên ngày 7 tháng 1 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 7/1/2025, Lịch vạn niên ngày 7 tháng 1 năm 2025

Lịch âm 7/1. Lịch âm 7/1/2025? Âm lịch hôm nay 7/1. Lịch vạn niên 7/1/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Pháp đóng cửa công viên hải dương học lớn nhất châu Âu

Pháp đóng cửa công viên hải dương học lớn nhất châu Âu

Nằm gần Antibes (Pháp), Marineland có khoảng 4.000 động vật biển thuộc 150 loài khác nhau, là công viên hải dương học lớn nhất châu Âu.
Đền Thái Vi, Ninh Bình: ‘Nét chấm phá’ giữa vùng quê Bắc Bộ

Đền Thái Vi, Ninh Bình: ‘Nét chấm phá’ giữa vùng quê Bắc Bộ

Nằm trong quần thể khu du lịch Tam Cốc - Bích Động ở Ninh Bình, đền Thái Vi mang đến cho du khách cảm giác thư thái và yên bình.
Huế đặt mục tiêu đón 5 triệu lượt khách trong năm 2025

Huế đặt mục tiêu đón 5 triệu lượt khách trong năm 2025

Với nhiều sự kiện quan trọng, TP Huế đặt mục tiêu đón khoảng 4,8 - 5 triệu lượt khách du lịch, trong đó khách quốc tế chiếm khoảng 38-40%.
Tạp chí du lịch nổi tiếng bình chọn Việt Nam vào top điểm hưởng trăng mật tiết kiệm nhất thế giới

Tạp chí du lịch nổi tiếng bình chọn Việt Nam vào top điểm hưởng trăng mật tiết kiệm nhất thế giới

Tạp chí du lịch nổi tiếng Travel + Leisure gợi ý cho các cặp đôi loạt điểm đến hưởng tuần trăng mật tiết kiệm nhất trên thế giới.
8 điểm đến ẩm thực không thể bỏ lỡ trong năm 2025

8 điểm đến ẩm thực không thể bỏ lỡ trong năm 2025

Bên cạnh những danh thắng nổi tiếng, ẩm thực làm phong phú thêm thêm hành trình khám phá và mở ra cánh cửa để du khách tìm hiểu về văn hóa, con người bản địa.
Đức tạo ‘cuộc cách mạng hành chính thực sự’ khi ra mắt nền tảng kỹ thuật số mới về thị thực

Đức tạo ‘cuộc cách mạng hành chính thực sự’ khi ra mắt nền tảng kỹ thuật số mới về thị thực

Nền tảng kỹ thuật số sẽ tạo thuận lợi cho những người trên khắp thế giới muốn xin thị thực vào Đức để làm việc, học tập hoặc đoàn tụ với gia đình.
Tưởng nhớ và thưởng thức tài năng của huyền thoại âm nhạc Ryuichi Sakamoto

Tưởng nhớ và thưởng thức tài năng của huyền thoại âm nhạc Ryuichi Sakamoto

Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam sẽ trình chiếu độc quyền màn trình diễn cuối cùng của huyền thoại âm nhạc Ryuichi Sakamoto.
Tập khảo cứu về lịch sử in ấn Việt Nam

Tập khảo cứu về lịch sử in ấn Việt Nam

Nghề in ấn là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của văn hóa, đặc biệt trong lĩnh vực báo chí và xuất bản...
Liên hoan phim Ấn Độ 2025: Trải nghiệm điện ảnh độc đáo

Liên hoan phim Ấn Độ 2025: Trải nghiệm điện ảnh độc đáo

Liên hoan phim Ấn Độ 2025 tại Việt Nam không chỉ mang lại những tác phẩm điện ảnh đặc sắc, mà còn tôn vinh mối quan hệ bền chặt giữa nhân dân hai nước.
Độc đáo hương vị ẩm thực Tết cổ truyền

Độc đáo hương vị ẩm thực Tết cổ truyền

Với người sống xa nhà, những món ăn trong mâm cỗ đoàn viên vào dịp Tết cổ truyền luôn mang hương vị đặc trưng, nhớ mãi không quên.
Tôn vinh nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương

Tôn vinh nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương

Triển lãm & Art talk ‘Sự hồi sinh của nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương’, sẽ được tổ chức nhân 100 năm ngày thành lập Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam.
Triển lãm ‘Miền thương’ ghi lại vẻ đẹp dung dị của thiên nhiên, cuộc sống và con người

Triển lãm ‘Miền thương’ ghi lại vẻ đẹp dung dị của thiên nhiên, cuộc sống và con người

Triển lãm 'Miền thương' của nhóm hoạ sĩ Trần Thị Trường, Lê Thiếu Ngân, Nguyễn Thị Huyền và Nguyễn Bá Thanh vừa khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Võ cổ truyền Bình Định hướng đến di sản văn hoá thế giới

Võ cổ truyền Bình Định hướng đến di sản văn hoá thế giới

Với chiều sâu lịch sử, văn hóa và triết lý sống, Võ cổ truyền Bình Định, chính là một trong những di sản phi vật thể cần được nhận diện, bảo vệ và phát huy.
Chính phủ công nhận thêm 33 bảo vật quốc gia

Chính phủ công nhận thêm 33 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg ngày 31/12/2024 công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).
Gìn giữ bản sắc Chăm trong dòng chảy thời đại

Gìn giữ bản sắc Chăm trong dòng chảy thời đại

Chiều 31/12, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề "Giao lưu với người Chăm: Ngôi nhà truyền thống và những biến đổi hiện nay".
Năm Du lịch quốc gia 2025 vinh danh di sản Huế trong vận hội mới

Năm Du lịch quốc gia 2025 vinh danh di sản Huế trong vận hội mới

Tỉnh Thừa Thiên Huế là địa phương đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2025 với chủ đề 'Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới'.
Nghệ thuật múa Việt Nam không ngừng đổi mới và phát triển

Nghệ thuật múa Việt Nam không ngừng đổi mới và phát triển

Tọa đàm '50 năm nghệ thuật múa Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất – Thành tựu và phát triển' đã thu hút đông đảo các chuyên gia trong cả nước.
Đắk Nông đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO lần thứ hai

Đắk Nông đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO lần thứ hai

Công viên địa chất tỉnh Đắk Nông tiếp tục được UNESCO công nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu lần thứ hai giai đoạn 2024-2027.
Phiên bản di động