Hai nhà khoa học đoạt giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022 là ai?

P.K
GS.TSKH Ngô Việt Trung và PGS.TS Nguyễn Thị Lệ Thu là hai nhà khoa học được Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022 do có các công trình nghiên cứu cơ bản xuất sắc.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hai nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022
Hai nhà khoa học đoạt Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: GS.TSKH Ngô Việt Trung và PGS.TS. Nguyễn Thị Lệ Thu. (Nguồn: NAFOSTED)

GS.TSKH Ngô Việt Trung (1953) đang công tác tại Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, được trao giải với công trình “Depth functions of symbolic powers of homogeneous ideals”, xuất bản trên tạp chí Inventiones Mathematicae năm 2019, thuộc ngành Toán học.

GS. Trung là một trong những nhà nghiên cứu Toán học kỳ cựu của Việt Nam. Hướng nghiên cứu chính của ông trong suốt hơn 40 năm qua là đại số giao hoán và ứng dụng trong hình học đại số.

Với công trình “Depth functions of symbolic powers of homogeneous ideals”, đây là lần đầu tiên một công trình toán học do các nhà khoa học Việt Nam thực hiện được đăng trên tạp chí hàng đầu của toán học thế giới - Inventiones Mathematicae. Công trình này cũng đã giải quyết được một số giả thuyết khó trong chuyên ngành đại số giao hoán của toán học.

Trong khi đó, PGS.TS. Nguyễn Thị Lệ Thu, công tác tại Trường ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, được trao giải với công trình “Tailoring the Hard−Soft Interface with Dynamic Diels-Alder Linkages in Polyurethanes: Toward Superior Mechanical Properties and Healability at Mild Temperature”, xuất bản trên tạp chí Chemistry of Materials năm 2019, thuộc ngành Hóa học.

PGS. Lệ Thu được biết tới là nhà khoa học nữ xuất sắc có nhiều bài đăng trên các tạp chí quốc tế chuyên ngành và tạp chí trong nước có uy tín. Chị từng được trao giải thưởng Nhà khoa học nữ xuất sắc và học bổng nghiên cứu khoa học do Hội đồng khoa học L’Oreal – UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học vinh danh.

Công trình giúp chị đoạt giải thưởng Tạ Quang Bửu lần này được coi là bài tiên phong trong xu hướng vật liệu PU composites tự lành, một hướng rất có tiềm năng ở Việt Nam. Công trình được thực hiện hoàn toàn trong nước, với toàn bộ tác giả đều là người Việt.

Năm 2022, Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đã nhận được 48 hồ sơ đăng ký tham gia giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022. Các hội đồng khoa học đã lựa chọn ra 5 hồ sơ, bao gồm 3 hồ sơ cho giải thưởng chính và 2 hồ sơ cho giải thưởng trẻ, để tiếp tục đánh giá, xét chọn tại Hội đồng giải thưởng.

Đến ngày 23/4, Hội đồng giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022 dưới sự chủ trì của Chủ tịch hội đồng, GS Nguyễn Hải Nam (Trường ĐH Dược Hà Nội) tiếp tục họp đánh giá, xét chọn trong số 5 hồ sơ này để đề xuất trao giải thưởng.

Tính đến hết năm 2021, qua 8 đợt xét thưởng, Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã được trao cho 20 nhà khoa học ở các trường đại học và viện nghiên cứu, thuộc đầy đủ các ngành, lĩnh vực; trong đó, có 16 Giải thưởng chính và 4 Giải thưởng dành cho nhà khoa học trẻ.

Tuy nhiên, riêng năm 2021, không có nhà khoa học nào nhận được giải thưởng này.

Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022 dự kiến được tổ chức vào Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5 tại Hà Nội.

Giải thưởng Tạ Quang Bửu là giải thưởng thường niên của Bộ Khoa học và Công nghệ được trao cho tác giả của các công trình khoa học xuất sắc được thực hiện tại Việt Nam và công bố trên tạp chí khoa học quốc tế uy tín.

ĐBQH Bùi Hoài Sơn: Cần các chế tài để nghệ sĩ và người nổi tiếng ý thức về hành vi của mình

ĐBQH Bùi Hoài Sơn: Cần các chế tài để nghệ sĩ và người nổi tiếng ý thức về hành vi của mình

Chia sẻ với TG&VN về trách nhiệm xã hội của nghệ sĩ, ĐBQH Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực, Ủy ban Văn hóa, Giáo ...

Liệu có thể xếp loại đạo đức nhà giáo được không?

Liệu có thể xếp loại đạo đức nhà giáo được không?

Vấn đề được đặt ra trong đổi mới giáo dục hiện nay đội ngũ nhà giáo có vai trò thế nào? Đánh giá, xếp loại ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Đối ngoại trong tuần: Thủ tướng dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng; tạo động lực, đột phá mới với khu vực Trung Đông

Đối ngoại trong tuần: Thủ tướng dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng; tạo động lực, đột phá mới với khu vực Trung Đông

Báo TG&VN điểm lại một số hoạt động nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong tuần từ 21-28/10.
Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Trung tâm Đông-Tây (Mỹ) vinh danh Tổng thống quần đảo Marshall Hilda Heine với Giải thưởng Phụ nữ có tầm ảnh hưởng (Women of Impact Award) năm 2024.
Giá vàng hôm nay 29/10/2024: Giá vàng nhẫn làm nên lịch sử giữa ‘cơn sốt’, nhu cầu chảy từ Đông sang Tây, lý do nói ‘vàng không bao giờ đắt hay rẻ’

Giá vàng hôm nay 29/10/2024: Giá vàng nhẫn làm nên lịch sử giữa ‘cơn sốt’, nhu cầu chảy từ Đông sang Tây, lý do nói ‘vàng không bao giờ đắt hay rẻ’

Giá vàng hôm nay 29/10/2024: Giá vàng đi xuống, chịu sức ép từ đồng USD mạnh hơn. Giá vàng nhẫn thuận đà giảm nhẹ. Nga tăng tích trữ.
Giá tiêu hôm nay 29/10/2024: Tiếp đà lao dốc, nhận định yếu tố có thể giúp thị trường không ‘thủng mốc’ quan trọng

Giá tiêu hôm nay 29/10/2024: Tiếp đà lao dốc, nhận định yếu tố có thể giúp thị trường không ‘thủng mốc’ quan trọng

Giá tiêu hôm nay 29/10/2024 tại thị trường trong nước nối dài đà giảm ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 142.000 – 143.500 đồng/kg.
Điện thăm hỏi về thiệt hại do bão Trà Mi gây ra tại Philippines

Điện thăm hỏi về thiệt hại do bão Trà Mi gây ra tại Philippines

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gửi điện thăm hỏi đến Phó Tổng thống Sara Duterte khi được tin cơn bão Trà Mi gây ra nhiều thiệt hại...
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp đoàn cấp cao Đảng Cộng sản Pháp

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp đoàn cấp cao Đảng Cộng sản Pháp

Bí thư toàn quốc Fabien Roussel nhấn mạnh, Đảng Cộng sản Pháp luôn coi trọng, ưu tiên thúc đẩy và tăng cường quan hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên bất ngờ trở nên nóng bỏng nhất trong 70 năm qua, đến mức nhiều chuyên gia nhận định tình thế bên miệng hố chiến tranh...
Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Tăng cường quyền tự chủ và chủ quyền tài chính, giảm phụ thuộc vào hệ thống do phương Tây chi phối là một trong những trọng tâm của Hội nghị BRICS...
Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Không còn đua tiếp vào Nhà Trắng khiến việc đến Đức lần này của ông Joe Biden trở thành chuyến đi tạm biệt châu Âu trên cương vị Tổng thống Mỹ.
ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

Không chỉ thảo luận vấn đề nội bộ, Hội nghị cấp cao ASEAN và các hội nghị liên quan còn là cơ hội để Hiệp hội khẳng định vai trò trung tâm của mình.
Nguy cơ xung đột bùng phát cuộc chiến toàn diện gia tăng, chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm

Nguy cơ xung đột bùng phát cuộc chiến toàn diện gia tăng, chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm

Một năm sau ngày bùng phát cuộc chiến Hamas-Israel ở Dải Gaza, Trung Đông đứng trước tình thế nguy hiểm. Israel và Iran thay đổi phương thức tấn công...
Điều chỉnh học thuyết hạt nhân, ngưỡng hạ, nguy cơ tăng và tác động với thế giới, khu vực

Điều chỉnh học thuyết hạt nhân, ngưỡng hạ, nguy cơ tăng và tác động với thế giới, khu vực

Nga nhiều lần cảnh báo 'lằn ranh đỏ'. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là 'đe dọa bằng lời nói'!
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Theo Will Fee - nhà nghiên cứu của Tập đoàn Yuri có trụ sở tại Tokyo và là tác giả bài viết trên tờ Nikkei Asia có tiêu đề 'các nhà tuyển dụng Nhật Bản ...
Vụ nổ máy nhắn tin ở Lebanon: Nguy cơ vũ khí hóa vật dụng hàng ngày

Vụ nổ máy nhắn tin ở Lebanon: Nguy cơ vũ khí hóa vật dụng hàng ngày

Hàng loạt vụ nổ máy nhắn tin thông qua thiết bị điều khiển từ xa ở Lebanon cho thấy mối đe dọa an ninh từ việc vũ khí hóa các vật dụng hàng ngày.
Tương lai bán đảo Triều Tiên dưới bóng bầu cử Mỹ

Tương lai bán đảo Triều Tiên dưới bóng bầu cử Mỹ

Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quốc tế (CSIS) phân tích, nhận định về tác động của bầu cử Mỹ tới tình hình bán đảo Triều Tiên.
Định hình cục diện quan hệ Mỹ-Nhật trước thềm bầu cử

Định hình cục diện quan hệ Mỹ-Nhật trước thềm bầu cử

Tokyo chuẩn bị sẵn phương án duy trì ổn định quỹ đạo quan hệ Mỹ-Nhật trong bối cảnh kết quả bầu cử Tổng thống xứ cờ hoa sắp ngã ngũ.
Mỹ áp dụng mạnh chiến thuật 'cây gậy và củ cà rốt' với Israel, 'bổn cũ soạn lại' liệu còn tác dụng?

Mỹ áp dụng mạnh chiến thuật 'cây gậy và củ cà rốt' với Israel, 'bổn cũ soạn lại' liệu còn tác dụng?

Tổng thống Mỹ Joe Biden phát đi tín hiệu sẵn sàng sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ như một 'cây gậy và củ cà rốt' cho Israel.
Phiên bản di động