Hàng triệu trẻ em Sudan không được đến trường, đối mặt với thảm họa thế hệ

Việc giáo dục của 12 triệu trẻ em Sudan sẽ bị gián đoạn nặng nề do thiếu giáo viên, cơ sở hạ tầng và môi trường học tập và Sudan được cho là đang đứng trước nguy cơ 'thảm hoạ thế hệ'.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hàng triệu trẻ em Sudan không được đến trường, đối mặt với thảm họa thế hệ
Trẻ em trong một khu chợ ở thủ đô Khartoum của Sudan. (Nguồn: Reuters)

Các tổ chức viện trợ cảnh báo, hầu hết trẻ em trong độ tuổi đến trường ở Sudan không được đi học và đang đối mặt với sự gián đoạn giáo dục nghiêm trọng.

Sau lũ lụt nghiêm trọng, trường học ở một số bang đã mở cửa trở lại, song hàng triệu trẻ em vẫn chưa thể đến lớp. Nghèo đói, thiếu giáo viên có trình độ và tình trạng đình công của đội ngũ giáo viên, di chứng hậu đại dịch Covid-19 và tỷ lệ tiêm chủng thấp là những yếu tố góp phần vào cuộc khủng hoảng.

Quốc gia châu Phi này được cho là đang đứng trước một "thảm họa thế hệ".

Bộ Giáo dục Sudan cho biết, lũ lụt và các cuộc tấn công của dân quân đã phá hủy hơn 600 trường học trong suốt hai tháng qua. Trường học không khác gì những các tòa nhà trống trơn, thiếu đồ đạc, nước sinh hoạt hay nhà vệ sinh.

Theo một tuyên bố của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và tổ chức Save the Children, gần 7 triệu trẻ em Sudan trong độ tuổi từ 6-18, tức là 1/3 trong độ tuổi đi học, không được đến trường. Trung Darfur là bang chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, với 63% trẻ em không đến trường, ở Tây Darfur là 58% và ở phía Đông bang Kassala là 56%.

Tuyên bố cũng nhận định việc giáo dục của 12 triệu trẻ em Sudan "sẽ bị gián đoạn nặng nề do thiếu giáo viên, cơ sở hạ tầng và môi trường học tập thuận lợi để các em phát huy hết tiềm năng của mình”. Theo UNICEF, hầu hết học sinh bị tụt hậu và 70% học sinh 10 tuổi không thể đọc một câu đơn giản.

Giám đốc truyền thông của UNICEF tại Sudan, ông Owen Watkins cho biết: “Đó là một thảm họa mang tính thế hệ. Trẻ em luôn là tương lai của đất nước. Đầu tư vào trẻ em là điều nên làm và họ sẽ đóng góp rất lớn vào GDP trong tương lai của đất nước”.

Ông Ahmed el-Safi, giáo viên và là cựu hiệu trưởng ở Um-Oshar, vùng ngoại ô phía nam của thủ đô Khartoum cho biết, tại 20 hộ gia đình trên con phố ông sinh sống, mỗi hộ có từ 3-4 trẻ em không được đi học, “đơn giản là chúng không thể đến trường trong khi chúng đói".

Con trai ông Ahmed el-Safi từng phải nghỉ học để bán vé tại một rạp chiếu phim.

“Lương giáo viên rất thấp và không đủ để chăm sóc các con đầy đủ. Tôi không thể cho cả ba đứa học đại học. Chúng học hết cấp ba và chỉ có đứa con út học đại học ngành truyền thông, nhưng không xin được việc làm. Cuối cùng, nó đã trở thành một thợ xây, không cần bất kỳ kỹ năng truyền thông nào”.

Còn ông Mahmoud Ishag, một giáo viên đã mất cậu con trai 10 tuổi trong thảm họa lũ lụt vừa qua cho hay, “tất cả các phòng học đều bị sập trong lũ, ngay cả nhà của chúng tôi cũng bị sập. Bây giờ chúng tôi đang ở trong lều.

Cả làng giờ đều chuyển nghề. Giáo viên và học sinh trở thành người bán hàng ở chợ”.

Khoảng 300.000 trẻ mẫu giáo chưa được đến trường mỗi năm

Khoảng 300.000 trẻ mẫu giáo chưa được đến trường mỗi năm

Hằng năm, còn khoảng 300.000 trẻ em mẫu giáo chưa được đến trường để tiếp cận Chương trình giáo dục mầm non. Nhiều trẻ em ...

Liên hợp quốc chi 10 triệu USD cứu trợ khẩn cấp hơn 5.000 trẻ em trong 'cơn bão đói' ở Nigeria

Liên hợp quốc chi 10 triệu USD cứu trợ khẩn cấp hơn 5.000 trẻ em trong 'cơn bão đói' ở Nigeria

Ngày 19/9, Quỹ Ứng phó Tình trạng Khẩn cấp của Liên hợp quốc (CERF) đã chi 10 triệu USD hỗ trợ cho các nạn nhân ...

WHO: Sau lũ lụt, Pakistan đối mặt với thảm họa thứ hai

WHO: Sau lũ lụt, Pakistan đối mặt với thảm họa thứ hai

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về nguy cơ xảy ra thảm ...

Trẻ em cần 'vaccine số' khi tham gia môi trường mạng

Trẻ em cần 'vaccine số' khi tham gia môi trường mạng

Việc cấm đoán trẻ em không dùng internet không còn phù hợp và trong bối cảnh hiện nay trẻ em cần một loại “vaccine số” ...

Hơn 62% đối tác liên kết với đại học Việt Nam 'không được xếp hạng', vì sao?

Hơn 62% đối tác liên kết với đại học Việt Nam 'không được xếp hạng', vì sao?

Theo Bộ GD&ĐT, các trường đại học Việt Nam chủ yếu liên kết đào tạo với các trường ở nước ngoài không được xếp hạng ...

(theo Vietnamnet)

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Đọc thêm

Cập nhật bảng giá xe hãng Aston Martin mới nhất tháng 5/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Aston Martin mới nhất tháng 5/2024

Bảng giá xe hãng Aston Martin của các dòng V8 Vantage, DBX, V8 DB11, DBS sẽ được cập nhật chi tiết nhất trong bài viết bên dưới đây.
Tấn công hơn 150 cuộc từ khi xung đột Israel-Hamas nổ ra, Houthi chưa dừng, đe dọa bước leo thang ngay lập tức

Tấn công hơn 150 cuộc từ khi xung đột Israel-Hamas nổ ra, Houthi chưa dừng, đe dọa bước leo thang ngay lập tức

Lực lượng Houthi đe dọa sẽ mở rộng các cuộc tấn công nhằm vào các tàu đi đến các cảng của Israel từ Địa Trung Hải.
Nga: Trừng phạt Moscow chỉ là cái cớ để Mỹ kiềm chế Trung Quốc

Nga: Trừng phạt Moscow chỉ là cái cớ để Mỹ kiềm chế Trung Quốc

Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt thứ cấp đối với các doanh nghiệp Trung Quốc đang hợp tác với Nga được coi là cái cớ để cố gắng kiềm chế ...
Giá cà phê hôm nay 4/5/2024: Giá cà phê 'rớt khủng khiếp', cơ hội bán giá cao trên sàn đã qua?

Giá cà phê hôm nay 4/5/2024: Giá cà phê 'rớt khủng khiếp', cơ hội bán giá cao trên sàn đã qua?

Giá cà phê hôm nay 4/5/2024: Giá cà phê 'rớt khủng khiếp', cơ hội bán giá cao trên sàn đã qua?
Điểm mặt loạt xe mới ra mắt khách hàng Việt trong tháng 4/2024

Điểm mặt loạt xe mới ra mắt khách hàng Việt trong tháng 4/2024

Hàng loạt mẫu xe mới đến từ các thương hiệu nổi tiếng như Suzuki, Ford, Hyundai và cả McLaren đã ra mắt khách hàng Việt trong tháng 4/2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024

Thủ tướng yêu cầu phân tích, đánh giá, dự báo tình hình để đề ra và tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trong tháng 5 và thời ...
Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư là một trong những đặc thù, động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế và phát triển ở cả nước xuất cư và nước nhập cư trong ASEAN.
Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Đời sống kinh tế-xã hội của huyện Xín Mần và Hoàng Su Phì dần đổi thay nhờ tinh thần vươn lên thoát nghèo của những thanh niên dân tộc thiểu số.
Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

'Tôi chiến đấu không chỉ cho bản thân mà cho tất cả các nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam và cả ở nước khác'.
Thành phố Hồ Chí Minh: Thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số

Thành phố Hồ Chí Minh: Thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, triển khai quan điểm, chính sách về quyền của đồng bào dân tộc thiểu số, TP. Hồ Chí Minh đã đạt được những thành tựu quan trọng.
Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam: Gam màu tươi sáng

Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam: Gam màu tươi sáng

Với chính sách nhất quán về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, Việt Nam coi trọng cơ chế UPR và luôn nghiêm túc xây dựng các Báo cáo quốc gia...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của mọi người.
Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Bảo vệ dữ liệu cá nhân không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt khi các hoạt động giám sát và thu thập dữ liệu cá nhân đang diễn ra quy mô lớn...
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động